CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI

12 tháng 4, 2017

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Ban hành theo Quyết định số ……/ĐHLN-ĐT ngày…… tháng 12 năm 2016

của Hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp)

 

Tên chương trình:     Chương trình giáo dục đại học ngành Chăn nuôi.

Trình độ đào tạo:      Đại học

Ngành đào tạo:         Tiếng Việt: Chăn nuôi

                                  Tiếng Anh: Animal Science

Mã ngành:                 52620105                 

Loại hình đào tạo:    Chính quy

1. Mục tiêu đào tạo  

1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cán bộ có trình độ đại học với những thái độ, kiến thức và kỹ năng cần thiết sau:

  • Có lập trường chính trị-tư tưởng vững vàng, có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Có kiến thức và kỹ năng chuyên môn.
  • Có sức khoẻ tốt, có thái độ lao động nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp.
  • Biết làm việc tập thể, có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực.
  • Có khả năng thích ứng với công việc đa dạng ở các cơ quan quản lý, sản xuất, khuyến nông, doanh nghiệp hoặc tự tạo lập công việc sản xuất và dịch vụ trong lĩnh vực chuyên môn của mình.

1.2. Mục tiêu cụ thể

Có kiến thức cơ bản vững chắc, có kiến thức về chọn lọc, nhân giống, nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe vật nuôi.

Mô tả, phân biệt được các giống vật nuôi

Đánh giá, chọn lọc, nhân giống vật nuôi

Phân biệt, đánh giá, sản xuất, bảo quản, chế biến, sử dụng, kinh doanh các loại thức ăn chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi

Thiết kế, xấy dựng được chuồng trại chăn nuôi đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật

Thiết kế, xây dựng, quản lý, điều hành các hoạt động chăn nuôi nhằm tạo ra các sản phẩm chăn nuôi có năng suất cao

Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn trong điều trị và bảo vệ vật nuôi, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trường sinh thái.          

1.3. Chuẩn đầu ra

1.3.1. Kiến thức

+ Phân tích và đánh giá được hệ thống tri thức khoa học về nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và pháp luật. Ứng dụng được các tri thức khoa học trên vào thực tiễn đời sống;

+ Phân tích được các đặc điểm tâm lý cá nhân và vận dụng được các kiến thức cơ bản về luật Dân sự, Hình sự, Lao động, Kinh tế,… vào thực tiễn nghề nghiệp và cuộc sống;

+ Phân tích được các tác động của các giải pháp kinh tế, kỹ thuật và lĩnh vực chăn nuôi trong bối cảnh kinh tế, môi trường và xã hội hiện nay đồng thời vận dụng được các qui tắc cơ bản, các quy định của xã hội đối với ngành khoa học vật nuôi và các lĩnh vực khác thuộc ngành chăn nuôi;

+ Giải thích và vận dụng được các kiến thức về hóa học, sinh học và tập tính của động vật vào chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị và bảo vệ quyền lợi của động vật;

+ Có kiến thức về khoa học tự nhiên phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;

+ Phân tích được các quy trình sinh, hóa, lý liên quan đến động vật vào thực tiễn sản xuất;

 + Ứng dụng được kiến thức về các chất dinh dưỡng trong chăn nuôi động vật;

+ Giải thích và vận dụng được kiến thức về đặc điểm sinh học của các loại động vật giống, thức ăn và cây thức ăn gia súc… vào chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi;

+ Giải thích và vận dụng được kiến thức về dinh dưỡng, vi sinh vật, thiết bị máy móc, các loại nguyên liệu và chế biến nguyên liệu, thức ăn bổ sung, phụ gia… vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi;

+ Áp dụng được các văn bản pháp quy có liên quan đến chăn nuôi thú y và thức ăn chăn nuôi trong việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thức ăn chăn nuôi; Sử dụng được nguyên lý hệ thống kiểm soát các mối nguy trong thức ăn chăn nuôi trong sản xuất thức ăn chăn nuôi và vệ sinh an toàn thực phẩm;

+ Vận dụng kiến thức về sinh học và động vật vào phân tích và giải thích các vấn đề chuyên môn;

+ Vận dụng được các phương pháp về chọn lọc và nhân giống, dinh dưỡng và thức ăn vào nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi.

1.3.2. Năng lực nghề nghiệp

+ Giải thích và vận dụng được kiến thức về đặc điểm sinh học của các loại động vật giống, thức ăn và cây thức ăn gia súc… vào chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi;

+ Giải thích và vận dụng được kiến thức về dinh dưỡng, vi sinh vật, thiết bị máy móc, các loại nguyên liệu và chế biến nguyên liệu, thức ăn bổ sung, phụ gia… vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi;

+ Áp dụng được các văn bản pháp quy có liên quan đến chăn nuôi thú y và thức ăn chăn nuôi trong việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thức ăn chăn nuôi; Sử dụng được nguyên lý hệ thống kiểm soát các mối nguy trong thức ăn chăn nuôi trong sản xuất thức ăn chăn nuôi và vệ sinh an toàn thực phẩm;

+ Vận dụng kiến thức về sinh học và động vật vào phân tích và giải thích các vấn đề chuyên môn;

+ Vận dụng được các phương pháp về chọn lọc và nhân giống, dinh dưỡng và thức ăn vào nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi.

1.3.3. Kỹ năng
1.3.3.1. Kỹ năng cứng:

+ Có khả năng vận dụng, phát triển chuyên môn và thích ứng với môi trường làm việc đa dạng;

+ Có kỹ năng giải quyết và tư vấn về sản xuất, chế biến thức ăn và phối hợp khẩu phần, chọn lọc và nhân giống, thực hiện quy trình công nghệ chăn nuôi, phân tích thức ăn, chất lượng sản phẩm; chẩn đoán, phòng và trị bệnh vật nuôi;

+ Có kỹ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá, dự báo, xử lý số liệu, viết báo cáo khoa học và vận dụng vào giải quyết được các vấn đề trong thực tiễn;

+ Có khả năng tìm tòi, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn;

+ Có khả năng tìm kiếm và sử dụng thông tin trong lĩnh vực chăn nuôi thú y như phân tích, dự báo thị trường sản phẩm chăn nuôi và các sản phẩm liên quan;

+ Có khả năng lập kế hoạch, tổ chức điều hành sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuôi;

+ Có khả năng giải quyết các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực chăn nuôi thú y;

+ Có kỹ năng giao tiếp, hợp tác và làm việc với cộng đồng. Sử dụng thành thạo các phương tiện truyền thông để tuyên truyền, phổ biến kiến thức chuyên môn tới cộng đồng;

1.3.3.2. Kỹ năng mềm

            - Kỹ năng cá nhân: Kỹ năng tự học, làm việc chăm chỉ, tự tin, thích ứng với công việc và những thay đổi trong công việc, kỹ năng hòa nhập với môi trường và đồng nghiệp, kỹ năng lắng nghe, quan sát, diễn giải nội dung, đặt câu hỏi.

            - Kỹ năng làm việc theo nhóm: Kỹ năng làm việc theo nhóm, xây dựng và điều hành nhóm, liên kết các nhóm.

            - Kỹ năng phân tích, tư duy sáng tạo, linh hoạt: Kỹ năng đánh giá hiệu suất công việc, kỹ năng tư duy phân tích.

            - Kỹ năng thuyết trình: Có khả năng thuyết trình lưu loát, kỹ năng giao tiếp tốt.

1.3.4. Yêu cầu về thái độ

            - Biết tư duy sáng tạo và luôn học tập cập nhật, đổi mới kiến thức, có trách nhiệm, trung thực, chính xác và hiệu quả trong công việc.

            - Lập trường tư tưởng kiên định vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, khiêm tốn. Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, đam mê, sáng tạo.

            - Trung thực, kỷ luật trong công tác, tác phong công nghiệp, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có thái độ cởi mở, thân tình với đồng nghiệp.

            - Thực hiện theo quy định của pháp luật, chính sách của Đảng và Nhà nước.

1.3.5. Yêu cầu về ngoại ngữ

            Sinh viên tốt nghiệp ngành Chăn nuôi đạt trình độ tiếng Anh A2 trở lên hoặc các chứng chỉ Quốc tế tương đương hoặc cao hơn.

1.36. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

Người học sau khi học xong chuyên ngành Chăn nuôi có khả năng đảm nhiệm công tác tại các vị trí như quản lí và điều hành sản xuất, kinh doanh, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý tại các đơn vị làm việc:

+ Cơ quan quản lý nhà nước: Bộ Nông nghiệp và PTNT, Sở Nông nghiệp và PTNT, Phòng Nông nghiệp, Trung tâm Khuyến nông tại các tỉnh, huyện… và các bộ, sở, ban ngành liên quan;

+ Doanh nghiệp nhà nước, nước ngoài, liên doanh, tư nhân hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi thú y;

+ Viện nghiên cứu: Viện Chăn nuôi, Viện Thú y, Viện Khoa học Nông nghiệp, Viện Công nghệ sinh học, Viện Di truyền…

+ Cơ sở giáo dục đào tạo: Đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề…

+ Các tổ chức xã hội và tổ chức phi chính phủ, quốc tế có liên quan đến chuyên ngành chăn nuôi và thú y;

+ Các cơ sở khác có hoạt động liên quan đến chuyên ngành chăn nuôi và thú y.

1.3.7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

+ Tự học tập bồi dưỡng để chuyển đổi ngành nghề theo nhu cầu;

+ Tham gia các chương trình đào tạo sau đại học thuộc các chuyên ngành Chăn nuôi và Thú y.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 131 tín chỉ

4. Đối tượng tuyển sinh     

- Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học có đủ điều kiện theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Tuyển sinh khối A, A1, B, B1 theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Chương trình đào tạo được tổ chức theo học chế tín chỉ và thực hiện theo văn bản số 17/VBHN-BGD&ĐT, ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ.

6. Thang điểm đánh giá học phần

Thang điểm 10 được dùng để đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được lấy tròn đến một chữ số thập phân.

Điểm học phần là tổng điểm trung bình (có trọng số theo các điểm bộ phận) và được  chuyển thành điểm chữ để phân loại như sau:

  1. Loại đạt:

Thang điểm 10

Thang điểm 4

Điểm chữ

Điểm số

Từ       8,5     đến     10

A

4,0

Từ       7,8     đến     8,4

B+

3,5

Từ       7,0     đến     7,7

B

3,0

Từ       6,3     đến     6,9

C+

2,5

Từ       5,5     đến     6,2

C

2,0

Từ       4,8     đến     5,4

D+

1,5

Từ       4,9     đến     4,7

D

1,0

 

  1. Loại không đạt: F (dưới 4,0 điểm)
  2. Đối với những học phần chưa đủ cơ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung học kỳ, khi xếp mức đánh giá được sử dụng các ký hiệu sau:

I – Chưa đủ dữ liệu đánh giá

X- Chưa nhận được kết quả thi

Đối với những học phần mà Nhà trường cho phép chuyển điểm, khi xếp mức đánh giá được sử dụng ký hiệu R viết kèm theo kết quả.

7. Nội dung chương trình (Tên và khối lượng các học phần): 131 TC

TT

Tên học phần

Số TC

Loại giờ tín chỉ

Điều kiện tiên quyết

Lên lớp

TN/TH

LT

BT/TL

BTL

TC

TT

TC

TT

TC

TT

TC

TT

A

Kiến thức GDĐC

38

                 

I

Kiến thức bắt buộc

34

                 

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin

5

60

60

15

30

         

2

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

35

35

10

20

         

3

Tư tưởng HCM

2

25

25

5

10

         

4

Tiếng Anh HP1

4

60

60

 

 

         

5

Tiếng Anh HP2

3

45

45

 

 

       

4

6

Tiếng Anh HP3

3

45

45

 

 

       

5

7

Tiếng Anh HP4

2

30

30

 

 

 

 

 

 

6

8

Tin học đại cương

3

30

30

       

15

30

 

9

Hóa học phân tích

2

22

22

 

 

 

 

8

16

 

10

Sinh học đại cương

2

22

22

       

8

16

 

11

Thống kê sinh học

3

30

30

       

15

30

 

12

Pháp luật đại cương

2

30

30

             

`13

Giáo dục thể chất

QĐ của Bộ GD&ĐT

 

14

GD quốc phòng

QĐ của Bộ GD&ĐT

 

II

Kiến thức tự chọn

4/16

                 

15

Kỹ năng giao tiếp

2

25

25

5

10

         

16

Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp

2

25

25

5

10

         

17

Sinh thái nông nghiệp

2

25

25

5

10

         

18

Quản lý trang trại

2

25

25

5

10

         

19

Quản trị bán hàng

2

25

25

5

10

         

20

Tâm lý học

2

30

30

 

 

 

 

 

 

 

21

Kỹ năng làm việc nhóm

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

22

Kỹ năng lãnh đạo

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

23

Kỹ năng tìm kiếm vệc làm

2

15

15

15

30

 

 

 

 

 

B

Kiến thức GDCN

73

                 

I

Kiến thức cơ sở ngành

31

                 

I.1

Các học phần bắt buộc

27

                 

24

Động vật học

2

20

20

10

20

       

10

25

Giải phẫu động vật

3

30

30

 

 

 

 

15

30

10

26

Sinh lý động vật

3

30

30

5

10

   

10

20

10

27

Di truyền động vật

3

30

30

15

30

       

10

28

Hóa sinh động vật

2

20

20

       

10

20

10

29

Tổ chức và phôi thai học

2

20

20

       

10

20

10

30

 Động vật hoang dã

2

25

25

       

5

10

24

31

Vi sinh vật chăn nuôi

2

25

25

5

10

         

32

Dinh dưỡng động vật

3

30

30

15

30

       

28

33

Thú y cơ bản

3

30

30

       

15

30

 

34

Thiết kế chuồng trại

2

15

15

 

 

15

30

 

 

 

I.2

Các học phần tự chọn

4/8

                 

35

Khuyến nông

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

36

Ngoại khoa thú y

2

20

20

       

10

20

 

37

Marketing căn bản

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

38

Kinh tế nông nghiệp

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

II

Kiến thức ngành

42

                 

II.1

Các học phần bắt buộc

36

                 

39

Chọn và nhân giống vật nuôi

3

30

30

       

15

30

27

40

Công nghệ sinh học ứng dụng trong chăn nuôi

2

20

20

 

 

   

10

20

 

41

Công nghệ sinh sản

2

20

20

       

10

20

27

42

Thức ăn chăn nuôi

3

30

30

       

15

30

28

43

Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học trong chăn nuôi

2

20

20

       

10

20

31

   44

Chăn nuôi lợn

3

30

30

5

10

   

10

20

42

45

Chăn nuôi gia cầm

3

25

25

5

10

   

15

30

42

46

Chăn nuôi trâu bò

3

30

30

       

15

30

42

47

Chăn nuôi dê và thỏ

2

20

20

       

10

20

42

48

Nhân nuôi động vật hoang dã

2

25

25

5

10

       

30

49

Bệnh truyền nhiễm thú y

3

30

30

       

15

30

33

50

Vệ sinh chăn nuôi

2

20

20

       

10

20

31

51

Quản lý chất thải chăn nuôi

2

20

20

       

10

20

 

52

Thiết kế thí nghiệm trong chăn nuôi

2

15

15

       

15

30

 

53

Quản lý trại chăn nuôi

2

20

20

10

20

         

II.2

Các học phần tự chọn

6/16

                 

54

Tiếng Anh chuyên ngành chăn nuôi

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

55

Quản lý động vật hoang dã

3

40

40

       

5

10

 

56

Bệnh ký sinh trùng thú y

3

30

30

       

15

30

 

57

Bệnh sản khoa

2

20

20

       

10

20

 

58

Chăn nuôi chó mèo

2

20

20

5

10

   

5

10

 

59

Chăn nuôi đà điểu và chim

2

20

20

       

10

20

 

60

Kiểm nghiệm thú sản

2

20

20

       

10

20

 

61

Cây thức ăn chăn nuôi

2

20

20

       

10

20

 

62

Vệ sinh an toàn thực phẩm

2

20

20

       

10

20

 

C

Thực tập nghề nghiệp                                                                    

10

                 

63

Thực tập cơ sở chăn nuôi

3

           

45

90

44

64

Thực tập chăn nuôi 1

3

           

45

90

63

65

Thực tập chăn nuôi 2

4

           

60

120

63

D

Tốt nghiệp

10

                 

66

Khóa luận tốt nghiệp 

10

                 

 

Tổng

131

                 

 

8. Kế hoạch giảng dạy dự kiến theo học kỳ

Học kỳ 1

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin

5

2

Tiếng Anh HP1

4

3

Tin học đại cương

3

4

Hoá phân tích

2

5

Sinh học đại cương

2

6

Pháp luật đại cương

2

6

Giáo dục thể chất

QĐ của Bộ GD&ĐT

 

Cộng

18

 

Học kỳ 2

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

2

Tiếng Anh HP2

3

3

Giải phẫu động vật

3

4

Động vật học

2

5

Sinh lý động vật

3

6

Kiến thức tự chọn (A-II)

2

7

Giáo dục thể chất

QĐ của Bộ GD&ĐT

8

GD quốc phòng

QĐ của Bộ GD&ĐT

 

Cộng

16

 

Học kỳ 3

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Tư tưởng HCM

2

2

Tiếng Anh HP3

3

3

Thống kê sinh học

3

4

Sinh hóa động vật

2

5

Di truyền động vật

3

6

Vi sinh vật đại cương

2

7

Kiến thức tự chọn GD ĐC (A-II)

2

8

Giáo dục thể chất

QĐ của Bộ GD&ĐT

 

Cộng

17

 

Học kỳ 4

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

2

Tiếng Anh HP 4

2

2

Tổ chức và phôi thai học

2

3

Động vật hoang dã

2

4

Dinh dưỡng động vật

3

5

Thú y cơ bản

3

6

Thiết kế chuồng trại

2

7

Tự chọn GDCN (B-I.2)

4

 

Cộng

18

Học kỳ 5

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Chọn và nhân giống vật nuôi

3

2

Công nghệ sinh sản

2

3

Thức ăn chăn nuôi

3

4

Chăn nuôi lợn

3

5

Chăn nuôi gia cầm

3

6

Bệnh truyền nhiễm thú y

3

 

Cộng

17

 

Học kỳ 6

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Tiếng Anh chuyên ngành chăn nuôi

2

2

Công nghệ sinh học ứng dụng trong chăn nuôi

2

3

Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học trong chăn nuôi

2

4

Chăn nuôi trâu bò

3

5

Chăn nuôi dê và thỏ

2

6

Nhân nuôi động vật hoang dã

2

7

Thiết kế thí nghiệm chăn nuôi

2

8

Thực tập cơ sở chăn nuôi

3

 

Cộng

18

 

Học kỳ 7

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Vệ sinh chăn nuôi

2

2

Quản lý chất thải chăn nuôi

2

3

Quản lý trại chăn nuôi

2

4

Tự chọn kiến thức ngành

4

5

Thực tập giáo trình chăn nuôi 1

3

6

Thực tập giáo trình chăn nuôi 2

4

 

Cộng

17

 

Học kỳ 8

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Khóa luận tốt nghiệp 

10

 

Cộng

10

9. Hướng dẫn thực hiện chương trình

        -  Chương trình đào tạo ngành Chăn nuôi bao gồm 131 tín chỉ, sinh viên phải tích lũy đủ khối lượng tín chỉ của ngành học mới đủ điều kiện để xét tốt nghiệp;

        -  Sau khi học xong các học phần cốt lõi của ngành học, sinh viên có thể chọn một trong các lĩnh vực chuyên sâu của ngành để  học và thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp hoặc tiểu luận tốt nghiệp cùng với học thêm 5 tín chỉ ở các học phần tự chọn kiến thức ngành;

        -  Quá trình thực tập nghề nghiệp sẽ bao gồm 3 đợt, mỗi đợt gồm từ 3-4 tín chỉ, dự kiến bố trí vào các học kỳ 5, 6 và học kỳ 7, trước khi làm khóa luận tốt nghiệp;

- Toàn bộ khóa học là 4 năm được chia làm 8 học kỳ. Mỗi học kỳ bố trí 15 - 17 tuần học lý thuyết, 2- 3 tuần ôn thi hết môn.

                                                                          Hà nội, ngày    tháng  năm 2017

          Viện Công nghệ sinh học

 

 

Ban xây dựng

 

 

 

 

 


Chia sẻ