BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
13 tháng 4, 2017BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
(Dept. of Cell Technology)
LỊCH SỬ BỘ MÔN
Bộ môn Công nghệ tế bào được thành lập và chính thức hoạt động cùng với Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp theo Quyết định số 258/QĐ-BNN-TCCB ngày 06/02/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trong thời gian qua, Bộ môn được bổ sung cán bộ giảng dạy và nghiên cứu được đào tạo bài bản ở trong nước và các quốc gia khác có nền khoa học tiên tiến. Đến nay, Bộ môn có 08 giảng viên và nghiên cứu viên.
ĐÀO TẠO
- Bộ môn Công nghệ tế bào là đơn vị chuyên môn thực hiện nhiệm vụ quản lý và giảng dạy ở bậc đại học và sau đại học những môn học do bộ môn quản lý như: Sinh lý thực vật; Sinh lý động vật, Công nghệ tế bào thực vật, Công nghệ tế bào động vật, Công nghệ nuôi trồng nấm, Cây dược liệu, Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
- Bộ môn đã và đang hướng dẫn sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh làm các chuyên đề nghiên cứu khoa học, khóa luận, luận văn và luận án tốt nghiệp.
NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ HIỆN TẠI
Triển khai các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực: Tạo giống cây trồng biến đổi gen nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và chống chịu với điều kiện môi trường bất lợi (hạn, mặn, lạnh, băng giá, nhiệt độ cao). Tạo giống đột biến, giống cây trồng đa bội thể bằng công nghệ tế bào thực vật. Chọn tạo giống cây trồng dựa trên chỉ thị phân tử. Nhân giống các loài cây dược liệu quý, cây gỗ, hoa và cây ăn quả sinh trưởng nhanh bằng kỹ thuật nuôi cấy mô – tế bào. Đánh giá đa dạng di truyền, phân loại tài nguyên thực vật rừng bằng các kỹ thuật sinh học phân tử. Tuyển chọn, nhân giống và sản xuất nấm nấm ăn, nấm dược liệu.
Những nghiên cứu hiện tại
- Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen.
- Nghiên cứu tạo giống Xoan ta tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn.
- Nghiên cứu phân lập, biểu hiện các gen mục tiêu có khả năng ứng dụng cao trong nông lâm nghiệp, y - dược, môi trường và biến đổi khí hậu.
- Nghiên cứu các quy trình nhân giống loài cây gỗ, cây dược liệu, hoa, cây ăn quả bằng Công nghệ nuôi cấy mô tế bào phục vụ bảo tồn và phát triển trên quy mô lớn.
- Nghiên cứu quy trình nuôi cấy nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) quy mô công nghiệp trên nguồn cơ chất tự nhiên.
- Nghiên cứu quy trình sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu có chất lượng cao.
- Phân tích đa dạng di truyền, giám định sinh vật bằng các kỹ thuật sinh học phân tử.
- Chọn tạo và cải thiện di truyền giống cây rừng bằng chỉ thị phân tử, chuyển gen, gây đột biến thực nghiệm.
- Phân tích hoạt chất trong các loài cây dược liệu.
THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC
- Bộ môn hướng dẫn thành công nhiều sinh viên đại học và thạc sỹ; đang tham gia hướng dẫn bậc tiến sỹ.
- Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn urô sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen.
- Nghiên cứu phát triển giống Mây (Calamus simplicifolius) đã được tuyển chọn ở Trung Quốc cho một số tỉnh miền Bắc – Việt Nam.
- Nghiên cứu tạo giống Xoan ta (Melia azedarach Linn) tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn.
- Nghiên cứu quy trình nuôi cấy nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) quy mô công nghiệp trên nguồn cơ chất tự nhiên.
- Quy trình nhân giống các cây dược liệu, cây hoa như: Khôi tía, Trà hoa vàng, Hà thủ ô đỏ, Đẳng sâm, Quế lan hương, Kiều tím, Thạch hộc tía, Đảng sâm...
- Quy trình nhân giống nấm linh chi, nấm lim, nấm ăn các loại.
- Bộ môn đã xuất bản được hơn 100 bài báo khoa học các loại. Cán bộ của bộ môn đã tham gia nhiều hội nghị khoa học sinh học, Công nghệ sinh học quốc gia và quốc tế.
THÔNG TIN CÁN BỘ
1. TS. Nguyễn Văn Việt Chức danh, chức vụ: Giảng viên, Chủ nhiệm bộ môn, Phó Viện trưởng Email: vietsinhnv@gmail.com Điện thoại: 0968615192 Địa chỉ liên hệ: Phòng 204 Nhà A3 – Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội | |
Lĩnh vực chuyên môn
Sinh học phân tử (Dùng kỹ thuật phân tử phân tích quan hệ di truyền, đa dạng di truyển...); công nghệ sinh học thực vật (Nhân giống các loài cây gỗ, cây dược liệu, cây hoa, cây ăn quả bằng nuôi cấy mô tế bào, tạo giống cây trồng bằng chuyển gen và đột biến thực nghiệm); Sinh lý thực vật (Các quá trình sống ở thực vật và mối quan hệ giữa thực vật với môi trường sống)
Quá trình đào tạo
- Đại học: Đại học Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, ngành sinh học. 1992 – 1996.
- Thạc sỹ: Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, ngành Sinh học thực nghiệm, 2003 – 2006.
- Tiến sỹ: Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh - Trung Quốc, ngành Di truyền học và nhân giống cây lâm nghiệp, 2009 – 2013.
Bài báo tiêu biểu
1. Nguyen Van Viet, Wen Qiang, Xu Lin Chu, Xu Li An (2013). Research and utilization status & variety improvement of Camellia oleifera in Vietnam. Nonwood Forest Research, vol. 31, No.2. jun, 2013, pp 171 – 175.
2. Nguyễn Văn Việt, Southone Douangmala, Phạm Quang Chung, Trần Việt Hà (2016). Thử nghiệm ba vùng AND lục lạp tiềm năng (MartK, rbcL, trnH-psbA) cho nhận dạng loài Gõ đỏ ( Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib). Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 11/2016, tr 94-98.
3. Phạm Quang Chung, Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Đức Thành. Sử dụng kỹ thuật RAPD trong nghiên cứu đa dạng di truyền của một số dòng keo lai (A. mangium x A. auriculiformis). Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số11/2009, trang 47-50.
4. Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Thị Hường, Bùi Văn Thắng (2016). Nhân giống cây Khôi tía (Ardisia sylvestris Pitard) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, chuyên đề phát triển bền vững 12/2016, trang 35 - 39.
Đề tài đã tham gia
1. Nghiên cứu thử nghiệm mô hình trồng rừng kinh tế bằng cây Vạng trứng tại Thanh Sơn-Phú Thọ. Cấp bộ, 2004 -2008.
2. Nghiên cứu nhân giống và biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh cây Mây nếp dưới tán rừng tại những vùng sinh thái khác nhau. Cấp Bộ, 2006 -2010.
3. Nghiên cứu động thái rừng thực nghiệm núi Luốt Trường Đại học Lâm nghiệp - Xuân Mai - Hà Nội. Cấp bộ, 2006 – 2010.
4. Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen. Cấp nhà nước, 2012 – 1016.
5. Xây dựng cơ sở dữ liệu mã vạch ADN (DNA barcode) cho một số loài cây lâm nghiệp gỗ lớn, lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế. Cấp Nhà nước, 2014 – 2017.
Đề tài đã chủ nhiệm
1. Nghiên cứu nhân giống cây Khôi Tía (Ardisia sylvestris Pitard) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Cấp cơ sở, 2015
2. Nhân giống Trà hoa vảng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào. Cơ sở, 2016.
3. Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể Trà hoa vàng Tam Đảo bằng kỹ thuật RAPD. Cơ sở, 2017.
2. TS. Bùi Văn Thắng Chức danh, chức vụ: Giảng viên, Viện trưởng Email: thangdhln@gmail.com Điện thoại: 043 37 22 217 Địa chỉ liên hệ: Phòng 206 Nhà A3 – Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội | |
Lĩnh vực chuyên môn:
Sinh học phân tử (sử dụng các kỹ thuật phân tử phân tích quan hệ di truyền, đa dạng di truyển; phân lập các gen có giá trị, nghiên cứu cấu trúc và chức năng gen) và công nghệ sinh học thực vật (nhân giống các loài cây dược liệu, cây ăn quả bằng mô tế bào, tạo cây trồng chuyển gen, tạo cây đa bội thể)
Quá trình đào tạo:
- Đại học: Đại học Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, 1998 - 2002
- Thạc sỹ: Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam
- Tiến sỹ: Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam
Các đề tài/dự án đã chủ nhiệm:
- Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn urô sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen. Đề tài cấp Nhà nước, giai đoạn: 2012 – 2016.
- Nghiên cứu phát triển giống Mây (Calamus simplicifolius) đã được tuyển chọn ở Trung Quốc cho một số tỉnh miền Bắc – Việt Nam. Đề tài cấp Bộ, giai đoạn: 2008 – 2010.
- Nghiên cứu tạo giống Xoan ta (Melia azedarach Linn) tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn. Cấp cơ sở, năm 2015.
- Nghiên cứu quy trình nuôi cấy nấm Đông trùng Hạ thảo (Cordyceps militaris) quy mô công nghiệp trên nguồn cơ chất tự nhiên. Cấp cơ sở, năm 2016.
Công trình khoa học tiêu biểu:
- Bùi Văn Thắng và đồng tác giả (2012). Nghiên cứu hoạt động của promoter rd29A cảm ứng hạn ở cây xoan ta (Melia azedarach L.) chuyển gen. Tạp chí KH &CN, VAST.
- Bùi Văn Thắng và đồng tác giả (2013). Chuyển gen codA mã hóa choline oxidase vào cây Xoan ta (Melia azedarach L.) tăng cường khă năng chịu hạn. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp
- Dinh Duy Vu, Thi Tuyet Xuan Bui, Minh Tam Nguyen, Dinh Giap Vu, Minh Duc Nguyen, Van Thang Bui, Xiaohua Huang and Yi Zhang (2016). Genetic diversity in two threatened species in Vietnam: Taxus chinensis and Taxus wallichiana. Journal Forestry Research. DOI 10.1007/s11676-016-0323-1
- N.M. Duc, V.D. Duy, B.T.T. Xuan, B.V. Thang, N.T.H. Ha and N.M. Tam (2016). Genetic structure of the threatened Dipterocarpus costatus populations in lowland tropical rainforests of southern Vietnam. Genetics and Molecular Research 15 (4): gmr15048821
3. TS. Khương Thị Thu Hương Chức danh/chức vụ: Giảng viên, nghiên cứu viên Email: huongktt@vfu.edu.vn Điện thoại: 84 0969043158 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ Tế bào, Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội. Lĩnh vực chuyên môn Công nghệ tế bào thực vật, Sinh học phân tử, Công nghệ gen, Sinh lý thực vật |
Quá trình đào tạo
- Đại học: Đại học Sư phạm Hà Nội, 1996 - 2000
- Thạc sỹ: Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQG HN, 2005 - 2007
- Tiến sỹ: Đại học Marseille – Pháp, 2009 – 2013
Hướng nghiên cứu hiện đang quan tâm
- Nghiên cứu cơ bản về tính chống chịu của thực vật với các nhân tố vô sinh bất lợi từ môi trường như hạn, mặn, ánh sáng và nhiệt độ cao/thấp.
- Nghiên cứu tạo giống cây trồng chuyển gen theo hướng tăng cường sinh trưởng, năng suất và tính chống chịu với điều kiện vô sinh bất lợi.
- Nhân giống in vitro các loài cây trồng quí hiếm và có giá trị kinh tế cao phục vụ bảo tồn nguồn gen và sản xuất ở qui mô công nghiệp.
Các bài báo tiêu biểu
1.Khuong TTH., Robaglia. C., Caffarri. S. (2014). The function of PsbS protein in plant photosynthesis regulation. VNU Journal of Natural Sciences and Technology 30(2): 1-10.
2.Khuong TTH., Crété. P., Robaglia. C., Caffarri. S (2013). Optimisation of tomato Micro-tom regeneration and selection on glufosinate/Basta and dependency of gene silencing on transgene copy number. Plant Cell Rep 32(9), 1441-54.
3.Galka, P., Santabarbara, S., Khuong, T.T., Degand, H., Morsomme, P., Jennings, R.C., Boekema, E.J., and Caffarri, S. (2012). Functional analyses of the plant photosystem I-light-harvesting complex II supercomplex reveal that light-harvesting complex II loosely bound to photosystem II is a very efficient antenna for photosystem I in state II. The Plant cell 24, 2963-2978.
4.Khuong TTH, Do TP, Le VS, Chu HH, Le TB (2010). Establishment of an efficient protocol for plant regeneration in Acacia mangium WILLD via multishoot induction. VN Biotech 8:61-67.
Các Hội thảo đã tham dự
1.Khuong. TTH., Robaglia. C., Caffarri. S (2016). Influence of deletion of both PsbS and PPH1 proteins on light stress resistance in Arabidopsis thaliana. Hội nghị khoa học toàn quốc về Giảng dạy và nghiên cứu Sinh học ở Việt Nam lần thứ 2, tại Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam.
2.Khuong TTH., Robaglia. C., Caffarri. S (2012). Engineering of light harvesting regulation to increase plant productivity (metting of iBEB in French).
3.Khuong TTH., Robaglia. C., Caffarri. S (2011). Engineering of light harvesting regulation to increase plant productivity (9th SFBV conference, Clermont-Ferrand, France).
4. TS. Vũ Kim Dung Chức danh/chức vụ: Giảng viên, nghiên cứu viên Email: dungvucnsh@gmail.com Điện thoại: 0988893382 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ tế bào, Viện CNSH Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Lĩnh vực chuyên môn Công nghệ hóa sinh, Công nghệ vi sinh | |
Quá trình đào tạo
- Đại học: Đại học Bách khoa Hà Nội, 2002 - 2007
- Thạc sỹ: Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010 - 2012
- Tiến sỹ: Đại học Bách khoa Hà Nội, 2012 - 2015
Công trình khoa học tiêu biểu
1. Nguyen Thi Kim Dung, Vu Kim Dung, Chu Thi Thuy Trang, Hoang Van Anh, Nguyen Tien Thanh, Nguyen Thi Xuan Sam (2016). Recovery of pectic oligosaccharide (POS) from pectin hydolysate for funtional foods. Journal of Science and Technology 54
2. Vũ Kim Dung, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Trà My, Lê Thị Huyền, Nguyễn Thị Xuân Sâm (2013). Phân lập, tuyển chọn các chủng Aspergillus niger sinh Endo polygalacturonase cao cho mục tiêu sản xuất Pectic oligosacharide (POS). Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2013. Tập 1, tr. 313 – 317.
3. Vũ Kim Dung, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Xuân Sâm (2014). Tối ưu hóa điều kiện lên men rắn sinh tổng hợp polygalacturonase của Aspergillus niger CNTP 5037. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn. Số tháng 11, tr. 160 - 164.
4. Vũ Kim Dung, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Hồng Ly, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Xuân Sâm (2014). Nghiên cứu điều kiện thủy phân giới hạn pectin chanh leo tạo pectic oligosaccharide (POS) bằng enzym. Tạp chí Khoa học và công nghệ, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Tập 52, số 5B, tr. 583 – 589.
5. Vũ Kim Dung, Nguyễn Thị Xuân Sâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Đặng Thị Thu (2015). Tối ưu hóa điều kiện thủy phân giới hạn pectin vỏ chanh leo tạo pectic oligosaccharide (POS). Tạp chí sinh học, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Tập 37, số 1se, tr. 99 – 104.
5. ThS. Phạm Quang Chung Chức danh, chức vụ: Giảng viên, nghiên cứu viên Email: chungpqbiotech@gmail.com Điện thoại: 0969499066 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ tế bào, Viện CNSH Lâm nghiệp - P. 219, nhà A3, Trường ĐH Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Lĩnh vực chuyên môn Công nghệ gen, Sinh học phân tử, Công nghệ tế bào | |
Quá trình đào tạo
Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi học: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngành học: Sinh học
Năm tốt nghiệp: 2001
Thạc sỹ
Hệ đào tạo: Tập trung
Nơi học: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Ngành học: Sinh học thực nghiệm
Năm tốt nghiệp: 2005
Công trình khoa học tiêu biểu
- Chung Q. Pham, Binh T. Le, and Thanh D. Nguyen (2004). Cloning of DNA Sequences Linked to Blast Resistance Genes in Vietnamese Rice Cultivar Tetep. Proceedings, The 1st International Conference on Rice for the Future, 31 August - 3 September 2004. Kasetsart University, Bangkok, Thailand. pp. 126.
- Thanh D. Nguyen, Lien T. Kim, Trong Q. Tran, Chung Q. Pham, Hanh T. Nguyen, Hai X. Dao, and Thuy T. B. Le (2004). Development of Drought Resistant Upland Rice for Northern Region of Vietnam. Proceedings, The 1st International Conference on Rice for the Future, 31 August - 3 September 2004. Kasetsart University, Bangkok, Thailand. pp. 213
- Duc Thanh Nguyen, Thi Kim Lien Nguyen, Quang Chung Pham, Thuy Hanh Nguyen, Quoc Trong Tran, Xuan Hai Dao, and Henry T. Nguyen (2004). Mapping QTLs associated with root traits related to drought resostance in Vietnamese upland rice. Proceeding of a Workshop on Resilient crops for water limited environments, Cuernavaca, Mexico, 24-28/5/2004, 234-236.
- Tran T. Q., Pham C. Q., Nguyen L.T.K., Le T.T.B., Nguyen T. D (2005). Yield components of upland rice lines with different numbers of drought QTLs in water-limited conditions. The 2nd International Conference on Integrated Approaches to Sustain and Improve Plant Production Under Drought stress. Uinversity of Rome "La Sapienza" Rome, Italy, Septemter 24 to 28, 2005, P2.95.
- Nguyen T. D., Nguyen L. T. K., Tran T. Q., Pham C. Q., Nguyen H. T, Nguyen H. T., and Le T. T. B. (2005). Development of Drought Resistant Upland Rice for Northern Region of Vietnam. The 2nd International Conference on Integrated Approaches to Sustain and Improve Plant Production Under Drought stress. Uinversity of Rome "La Sapienza" Rome, Italy, Septemter 24 to 28, 2005, P3.48.
- Nguyen Duc Thanh, Nguyen Thi Kim Lien, Pham Quang Chung, Tran Quoc Trong, Le Thi Bich Thuy, and Henry Nguyen. 2006. Mapping QTLs associated with root traits related to drought resistance in Vietnamese upland rice. Asean Journal on Sci. & Tech. for Development (AJSTD) 23(4): 323-332
- Phạm Quang Chung, Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Việt Cường, 2009. Sử dụng kỹ thuật RAPD trong nghiên cứu đa dạng di truyền của một số dòng keo lai (A. mangium x A. auriculiformis). Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số11/2009, trang 47-50.
- Nguyễn Văn Việt, Sounthone douangmala, Phạm Quang Chung, Trần Việt Hà, 2016. Thử nghiệm ba vùng ADN lục lạp tiềm năng (matK, rbcL và trnH-psbA) cho nhận dạng loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) (Kruz) Craib). Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số11/2016, trang 94-98.
6. KS. Nguyễn Thị Huyền Chức danh/chức vụ: Giảng viên, nghiên cứu viên Email: huyenbiovfu@gmail.com Điệnthoại: 0986829929 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ tế bào, Viện CNSH Lâm nghiệp - P. 219, nhà A3, Trường ĐH Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
Lĩnh vực chuyên môn Công nghệ tế bào thực vật, Sinh học phân tử Quá trình đào tạo
Công trình khoa học tiêu biểu | | |
7. KS. Đoàn Thị Thu Hương Chức danh/chức vụ: Kỹ sư Email: thuhuongcnsh93@gmail.com Điện thoại: 0945862385 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ tế bào, Viện CNSH Lâm nghiệp - P. 219, nhà A3, Trường ĐH Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Lĩnh vực chuyên môn Công nghệ tế bào thực vật | | |
Quá trình đào tạo
- Đại học: Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 2011-2015
- Thạc sỹ: Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016-2018
Công trình khoa học tiêu biểu
8. KS. Nguyễn Thị Hường
Chức danh/chức vụ: Kỹ thuật viên Email: nguyenhuongbiotech@gmail.com Điện thoại: 0979100217 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ tế bào, Viện CNSH Lâm nghiệp - P. 219, nhà A3, Trường ĐH Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Lĩnh vực chuyên môn Công nghệ tế bào thực vật | |
Quá trình đào tạo
- Đại học: Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 2008-2012
- Thạc sỹ: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam, 2015-2017.
Công trình khoa học tiêu biểu
1. Nguyễn Thế Hưởng, Bùi Thế Đồi, Nguyễn Thị Hường, Hà Bích Hồng (2017). Chọn giống bạch đàn mang biến dị soma có khả năng chịu mặn. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp số 1/2017, trang 3-10
2. Nguyễn Văn Việt, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị Thu Hằng (2016). Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro trong nhân giống Quế lan hương (Aerides odorata Lour.). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số tháng 6/2016, trang162 – 169.
3. Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Thị Hường, Bùi Văn Thắng (2016). Nhân giống Khôi tía (Ardisia sylvestris Pitard) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro.
9. ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Chức danh/chức vụ: Giảng viên/nghiên cứu viên Email: thanhson256@gmail.com Điện thoại: 0963203408 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ tế bào, Viện CNSH Lâm nghiệp - P. 219, nhà A3, Trường ĐH Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Lĩnh vực chuyên môn Thú y |
|
Quá trình đào tạo
Công trình khoa học tiêu biểu
10. ThS. Nguyễn Thị Hồng Gấm (Kiêm nhiệm)
Chức danh/chức vụ: Giảng viên/Trưởng phòng Email: honggamlamnghiep@gmail.com Điện thoại: 0904545860 Địa chỉ liên hệ: Phòng tổng hợp, Viện CNSH Lâm nghiệp - P. 203, nhà A3, Trường ĐH Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Lĩnh vực chuyên môn |
|
Quá trình đào tạo
Công trình khoa học tiêu biểu