GS. TS. Hoàng Văn Sâm

1 tháng 9, 2020
Chức vụ: Trưởng phòng Hợp tác quốc tế, Giảng viên cao cấp; Chuyên môn: Phân loại và bảo tồn thực vât, Bảo tồn đa dạng sinh học, Quản lý rừng đặc dụng, Tiếp cận và chia sẻ lợi ích nguồn gen; Email: samhv@vnuf.edu.vn

1. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: Hoàng Văn Sâm                                           

    Giới tính: Nam.

2. Ngày tháng năm sinh: 04-11-1977

3. Chúc danh: Giáo sư             Năm đạt chức danh: 2019

    Học vị: Tiến sĩ                   Năm đạt học vị: 2009

4. Chức danh: Giảng viên cao cấp

      Chức vụ: Bí thư Chi bộ, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế

5. Địa chỉ nhà riêng: Số nhà 29, Tổ 1, Tân Xuân, Xuân Mai, Hà Nội

6. Điện thoại: CQ: 02433840441, Mobile: 0983337898 

7. Fax: 02433840063     Email: samhv@vnuf.edu.vn

8. Tổ chức nơi làm việc

Tên tổ chức: Trường Đại học Lâm nghiệp

Tên người lãnh đạo: GS.TS. Trần Văn Chứ - Hiệu trưởng

Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 1999, Kỹ sư, Quản lý Tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  •  2004, Thạc sỹ, Phân loại Thực vật và Bảo tồn Đa dạng sinh học, Đại học Leiden, Vương quốc Hà Lan.
  • 2009, Tiến sỹ, Phân loại Thực vật và Bảo tồn Đa dạng sinh học, Đại học Leiden, Vương quốc Hà Lan.
  • 6-8/2002. Tập huấn về Phân loại thực vật. Bogor, Inđônêsia
  • 8-11/2011. Nghiên cứu về phân loại thực vật; quản lý vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên tại Đại học Bang Colorado, Hoa Kỳ.
  • 6-7. 2010. Nghiên cứu phân loại thực vật. Trung tâm Đa dạng sinh học quốc gia Hà Lan.
  • 9-11/2003. Nghiên cứu phân loại thực vật tại Bảo tàng thiên nhiên quốc gia Pháp. Pari.
  • 9-12/2010. Nghiên cứu về thực vật, đa dạng sinh học tại Vườn thực vật Hoa Nam, Trung Quốc.
  • 6-2016. Nghiên cứu Quản lý vườn quốc gia, bảo tồn thiên nhiên. Đại học Gottingen, CHLB Đức.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 2017- nay: Giảng viên cao cấp Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 1999- 2016: Giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 8/2016 – nay, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 11/2015-8/2016, Trưởng phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 11/2013-10/215, Phó Trưởng phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 09/2009-4/2016, Giám đốc Trung tâm Đa dạng sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

a) Đại học

  • Phân loại thực vật.
  • Thực vật rừng
  • Quản lý vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

b) Sau Đại học

  • Quản lý tài nguyên thực vật; Quản lý rừng đặc dụng tại Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • Các họ thực vật Đông Nam Á; Thực vật dân tộc học tại Đại học Leiden, Hà Lan.
  • Quản lý Vườn quốc gia và bảo tồn Đa dạng sinh học: Giảng dạy chương trình Erasmus  tại Đại học Valladolid, Tây Ban Nha

c) Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

  • Phân loại thực vật và đa dạng sinh học cho nhiều vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam
  • Lâm sản ngoài gỗ cho cán bộ, giảng viên từ Lào, Cambodia và Việt Nam (dự án Asean Link).
  • Đa dạng sinh học thực vật cho cán bộ từ Châu Á và Nam Mỹ (Do vườn thực vật Hoa Nam, Trung Quốc tổ chức).

d) Hướng dẫn nghiên cứu sinh

  1. Tong Yihua: Phân loại chi (Agapetes) họ Ericaceae. (Hướng dẫn phụ) Vườn thực vật Hoa Nam, Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc). Tốt nghiệp năm 2014
  2. Phan Thanh Lâm: Nghiên cứu đa dạng thực vật tại rừng quốc gia Yên Tử, Quảng Ninh. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Hướng dẫn chính –Tốt nghiệp năm 2017
  3. Đinh Thị Hoa: Nghiên cứu đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La. Trường Đại học Lâm nghiệp. Hướng dẫn chính –Tốt nghiệp năm 2017
  4. Cao Văn Cường: Nghiên cứu quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa. Trường Đại học Lâm nghiệp. Hướng dẫn phụ –Tốt nghiệp năm 2018
  5. Nguyễn Thành Sơn. Nghiên cứu tri thức bản địa trong sử dụng thực vật tại Sơn La, Việt Nam. Viện Hàn Lâm khoa học Trung Quốc.  Hướng dẫn phụ –Tốt nghiệp năm 2019
  6. Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Nghiên cứu và phát triển các phương pháp nhận dạng cây dựa trên nhiều bộ phận của cây có tương tác với người sử dụng. Đại học Bách khoa Hà Nội. Hướng dẫn phụ –Tốt nghiệp năm 2020
  7. Phan Thị Thanh Huyền: Nghiên cứu cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilger) tại Sơn La và Hòa Bình (Hướng dẫn chính – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) Năm 2020 đã chuyển người khác hướng dẫn.
  8. Dương Trung Hiếu: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thượng - tỉnh Quảng Ninh (Hướng dẫn độc lập – Trường Đại học Lâm nghiệp)- Đã bảo vệ cấp cơ sở
  9. Nguyễn Trọng Quyền. Nghiên cứu cơ sở khoa học bảo tồn và phát triển các loài Lan gấm thuộc chi Anoectochilus tại Thanh Hóa (Hướng dẫn chính – Trường Đại học Lâm nghiệp).
  10. Đỗ Quang Tùng. In situ and Ex situ conservation of threatened plant species in Vietnam. Đại học Valladolid, Tây Ban Nha (2020-2023).

e) Hướng dẫn thạc sỹ

Đã hướng dẫn 52 học viên cao học Việt Nam và Lào bảo vệ thành công luận văn cao học tại Đại học Lâm Nghiệp, Đại học Thái Nguyên, Đại học Tây Nguyên và Phân hiệu Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai.

f) Hướng dẫn sinh viên Đại học và sinh viên nghiên cứu khoa học.

        Đã hướng dẫn 57 sinh viên Đại học bảo vệ thành công đề tài tốt nghiệp (17 bằng Tiếng Anh và 40 bằng Tiếng Việt).

         Hướng dẫn 20 nhóm sinh viên nghiên cứu hoa học (06 nhóm làm bằng Tiếng Anh).

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Phân loại và bảo tồn thực vât;
  • Bảo tồn đa dạng sinh học;
  • Quản lý rừng đặc dụng; 
  • Tiếp cận và chia sẻ lợi ích nguồn gen;

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  •  Cấp Quốc gia
  1. Nghiên cứu tính đa dạng, giá trị sử dụng và khoa học các loài thuộc họ Hồ đào (Juglandaceae) ở Việt Nam, Quỹ Nafosted, 2019-2022.
  2. Khai thác và phát triển nguồn gen cây Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon Meisn (Lauraceae) ở miền Bắc Việt Nam, (Chương trình quỹ gen), 2019-2023.
  3. Nghiên cứu trồng thử nghiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng của các vùng miền trong cả nước tại rừng quốc gia Đền Hùng (Đề tài độc lập cấp quốc gia) 2011-2015.
  4. Nghiên cứu hệ thống phân loại và bảo tồn các loài cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Việt Nam. Quỹ Nafosted, 2010-2013.
  •  Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu tính đa dạng và hệ thống hóa tập đoàn cây bản địa tại rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm Nghiệp, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010-2013.
  2. Nghiên cứu bảo tồn Thông xuân nha (Pinus cernua L. K. Phan ex Aver., K. S. Nguyên & T. H. Nguyên), (Chương trình bảo tồn nguồn gen), 2018.
  3. Nghiên cứu tuyển chọn và kỹ thuật trồng một số loài rau rừng có giá trị cao tại Điện Biên và Lào Cai (Pha II), Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2012 - 2013.
  4. Nghiên cứu tuyển chọn và kỹ thuật trồng một số loài rau rừng có giá trị cao tại Điện Biên và Lào Cai (Pha I), Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT 2009-2011.
  •  Cấp Tỉnh/Thành phố
  1. Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học, sinh thái học của 6 loài hạt trần quý, hiếm; thử nghiệm gây trồng loài Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) tại Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 2014-2016.
  •  Cấp Cơ sở
  1. Xây dựng cơ sở dữ liệu Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa (nhiệm vụ đặt hàng), Cấp cơ sở, 2012- 2013.
  2. Xây dựng cơ sở dữ liệu Đa dạng sinh học Việt Nam (nhiệm vụ đạt hàng), Cấp cơ sở, 2011-2012.
  3. Xây dựng cơ sở dữ liệu Đa dạng sinh học Việt Nam (nhiệm vụ đạt hàng), 2009-2010.
  • Quốc tế
  1. Community generated threats to protected areas and biodiversity in Quang Nam and Thua Thien Hue provinces, USAID (Hợp đồng), 2017-2018.
  2. Đánh giá tính đa dạng thực vật rừng Pha Phanh, Thanh Hóa, Đề tài quốc tế 2012-2013 (Rufford)
  3. Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Hạt Trần – Gymnospemea tại vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai, Đề tài quốc tế, 2010. (Rufford)
  4. Kiến thức bản địa của người dân tộc Dao và Mường trong việc sử dụng cây thuốc tại vườn quốc gia Ba Vì, Việt Nam, Đề tài quốc tế, 2008-2009. (Rufford)
  5. Ảnh hưởng của người dân địa phương tới thực vật Vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa, Việt Nam, Đề tài quốc tế, 2005-2008. (IFS)
  6. Nghiên cứu Thực vật có giá trị kinh tế và sinh thái cao của Việt Nam và Lào, Đề tài quốc tế, 2003-2004. (Đại học Leiden, Hà Lan; ARCBC)
  7. Nghiên cứu phân loại Thực vật chi Annesijoa, Elateriospermum và Hevea (Euphorbiaceae) ở khu vực Đông Nam Á, Đề tài quốc tế, 2003-2004. (Đại học Leiden, Hà Lan; ARCBC)

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nghị định thư)
  1. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất trầm hương theo hướng bền vững ở Việt Nam (Thư ký), Đề tài nghị định thư hợp tác với Đức, 2016-2019.
  •  Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu phát triển cây hoàng Liên Ô rô (Mahonia Nepalensis DC.) dưới tán rừng ở tây nguyên, Tây Bắc và Đông Bắc, Cấp Bộ, 2011-2014.
  2. Đánh giá kết quả thực hiện dự án 661 vùng Tây Bắc, Cấp Bộ, 2010.
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  1. Nghiên cứu bảo tồn loài cây thuốc quý hiếm Bảy lá một hóa tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, Cấp tỉnh, 2017-2019. (Chủ trì 01 hợp đồng)
  2. Đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình giám sát đối với loài Trai lý tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, 2011 - 2012. (Chủ trì 01 hợp đồng)
  3. Đánh giá hiện trạng loài Lan hài, Kim tuyến đá vôi và loài Nghiến tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, Khu bảo tồn thiên nhiên (UBND Tỉnh Thanh Hóa tài trợ kinh phí), 2012. (Chủ trì 01 hợp đồng).
  • Cấp Cơ sở
  1. Nghiên cứu tư liệu hóa hệ thống tiêu bản Thực vật Phân lớp Ngọc Lan và Phân lớp Sau sau tại Trung tâm Đa dạng sinh học, trường Đại học Lâm nghiệp, Cấp cơ sở, 2010
  • Quốc tế
  1. Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật nguy cấp tại Châu Á, Châu Âu, Đề tài quốc tế, 2016-2025. (Đại học Fribourg, Thụy Sỹ chủ trì).
  2. Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang, Đề tài quốc tế, 2015-2016. (Ruford).
  3. Học phần Đa dạng sinh học "Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên". Dự án do ABD hỗ trợ (2009-2013).
  4. Chương trình tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích (Nghị đinh thư Nagoya) – Dự án do UNDP tài trợ (2013-2014)
  5. Dự án phát triển bền vững nông thôn vùng Tây Bắc Việt Nam (Dự án do JICA hỗ trợ (2009-2013)

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

  1. Nguyễn Trọng Quyền, Bùi Văn Thắng, Hoàng Văn Sâm. 2020. Đa dạng và phân bố các loài Lan kim tuyến (Anoectochilus Blume) tại Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 12. 80-86.
  2. Đinh Văn Hải, Lê Đình Phương, Phùng Văn Phê, Hoàng Văn Sâm. 2020. Đặc điểm phân bố loài Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Smith) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp. Số 3:
  3. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Trọng Đại. 2019. Thực vật quý hiếm khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp. Số 3: 121-128
  4. Dương Trung Hiếu, Nguyễn Thị Tuyến, Hoàng Văn Sâm. 2019. Đa dạng các kiểu thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thương, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí rừng và Môi trường. Số 93+94. 59-66.
  5. Dương Trung Hiếu, Cấn Kim Hưng, Hoàng Văn Sâm. 2019. Đặc điểm hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp. Số 3: 76-83
  6. Dương Trung Hiếu, Hoàng Văn Sâm, Trần Trịnh Phi Hùng. 2019. Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn thực vật ngành Hạt trần (Gymnospermae) tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn- Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 11. 107-113
  7. Dương Trung Hiếu, Hoàng Văn Sâm, Trần Duy Năng. 2019. Thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 10. 88-97
  8. Hoàng Văn Sâm. 2019. Trường Đại học Lâm nghiệp tăng cường hợp tác quốc tế trong xu hướng tự chủ và Hội nhập. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp. Số xuân.  46-48.
  9. Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Lê Thị Lan, Vũ Hải, Hoàng Văn
    Sâm. 2018. Phát hiện tự động các bộ phận của cây từ ảnh sử
    dụng mạng nơ ron tích chập. Tạp chí Công nghệ thông tin và truyền thông. Tập V-1, Số 39: 17-25
  10. Dương Minh Tâm, Hoàng Văn Sâm. 2018. Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng phòng hộ Phú quốc, tỉnh Kiên Quang. Tạp chí rừng và Môi trường. Số 90. 40-45
  11. Hoàng Văn Sâm, Trần Ngọc Hải, Hà Văn Long, Nguyễn Văn Trung. 2018. Đa dạng thực vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Phú Quốc. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp. Số 4. 106-117.
  12. Hoàng Văn Sâm. 2018. Nghiên cứu trồng thử nghiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng của các vùng miền trong cả nước tại rừng quốc gia Đền Hùng. Kỷ yếu kết quả Khoa học công nghệ Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013-2018.
  13. Hoàng Văn Sâm. 2018. Nghiên cứu tuyển chọn và kỹ thuật trồng một số loài rau rừng có giá trị cao tại Điện Biên và Lào Cai. Kỷ yếu kết quả Khoa học công nghệ Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013-2018.
  14. Cao Văn Cường, Trần Hữu Viên, Hoàng Văn Sâm, (2018),  Nhân tố ảnh hưởng và giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 11. Tr. 120-126
  15. Cao Văn Cường, Hoàng Văn Sâm (2018), Đa dạng thảm thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 1). tr. 111-117.
  16. Cao Văn Cường, Hoàng Văn Sâm, Trần Hữu Viên (2018),  Chỉ số đa dạng sinh học thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 8). Tr. 112-116.
  17.  Cao Văn Cường, Hoàng Văn Sâm. 2017. Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài thực vật ngành hạt trần (Gymnospermae) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 1. Trang 108-114.
  18. Hoàng Văn Sâm, Đinh Thị Hoa. 2017. Bổ xung hai loài thực vật mới Ficus acamptophylla (Miq.) Miq. và Rhododendron pseudochrysanthum Hayata cho hệ thực vật Việt Nam", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 12. Trang 130-133.
  19. Cao Văn Cường, Hoàng Văn Sâm. 2017. Đa dạng thực vật quý hiếm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 3+4. Trang 244-254.
  20. Phan Thanh Lâm, Nguyễn Thị Thoa, Hoàng Văn Sâm. 2017. Nghiên cứu định lượng một số chỉ số đa dạng sinh học thực vật tại rừng quốc gia Yên Tử, Quảng Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 3+4. Trang 255-259.
  21. Phan Thanh Lam, Hoang Van Sam, Dao Cong Anh, Nguyen Thi Tuyet, Nguyen Phuong Thao, Tran Khanh Nhu, Tobias Matusch. 2017. Conservation of gymnosperm species in Yen Tu National Forest, Quang Ninh province. Journal of Forestry science and Technology. Vol. 5. 76-81.
  22. Đinh Thị Hoa, Phan Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Hoàng Văn Sâm. 2016. Nghiên cứu đặc điểm phân bố và kiểm định hạt giống Thông xuân nha tại Sơn La. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm ngiệp, 6/2016, Trang 136-143.
  23. Hoàng Văn Sâm, Phan Thanh Lâm, Nguyễn Thị Thoa. 2016. Bổ xung loài Việt quất yên tử -Vaccinium craspedotum Sleumer (Họ Đỗ quyên) cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm ngiệp, 6/2016, Trang 152-155.
  24. Đinh Thị Hoa, Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hùng Chiến.2016. Đa dạng thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2/2016 (281), Trang 124-130.
  25. Đinh Thị Hoa, Hoàng Văn Sâm.2016. Đặc điểm hệ thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La", Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm ngiệp, 2/2016 (16), Trang 66-71.
  26. Phan Thanh Lâm, Hoàng Văn Sâm, Bùi Thanh Sơn 2016. Đặc điểm hệ thực vật rừng quốc gia Yên Tử, Tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (Số 9), tr. 126-131.
  27. Phan Thanh Lâm, Hoàng Văn Sâm 2016. "Đa dạng thực vật quý hiếm rừng quốc gia Yên Tử, Tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, (Số 2), tr. 79-89.
  28. Phan Thanh Lâm, Nguyễn Thị Tuyến, Hoàng Văn Sâm 2016. Đa dạng thảm thực vật rừng quốc gia Yên Tử, Tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 4. 87-92
  29. Nguyen Minh Quang, Đo Viet Quang, Nguyen Khanh Toan, Hoang Van Sam. 2016. Effect of elevation on plant diversity at Ba Vi Natinal Park. Journal of Forestry science and Technology. Vol. 3. 111-117
  30. Hoang Van Sam,  Phan Van Dung, Dao Thuy Linh, Dan Thi Hue Phuong, Pham Van Dien, Nguyen Tuan Cuong. 2016. Conservation of threatened plant speciesin Dong Van Karst Plateau Geopark, Ha Giang province.  Journal of Forestry science and Technology. Vol. 3. 118-125
  31. Hoàng Văn Sâm,  Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Văn Lý, Bùi Đình Đức, Phan Văn Dũng, Nguyễn Hữu Cường, Hoàng Thị Tươi, Phan Đức Linh, Tạ Đức Hồng. 2015. Đánh giá khả năng thích ứng và sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng tại rừng quốc gia Đền Hùng. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 5 Trang
  32. Đinh Thị Hoa, Nguyễn Lương Thiện, Hoàng Văn Sâm. 2014. Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài ngành thực vật trần (Gymnosperm) tại khu bảo tồn thiên nhiên  Xuân Nha, Sơn La. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 15. 109-115
  33. Đặng Văn Hà, Hoàng Văn Sâm. 2014. Thiết kế khu vườn trồng thử nghiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng của các vùng miền trong cả nước tại rừng quốc gia Đền Hùng. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp Số 3. 23-33
  34. Hoàng Văn Sâm, 2013. Nghiên cứu bổ xung một loài sao mới – Sao đá Phong Nha (họ Dầu – Diptercarpaceae) cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 10. 94-98
  35. Hoàng Văn Sâm, 2013. Hệ thực vật thân gỗ bản địa rừng quốc gia Đền Hùng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 1. 96-100
  36. Hoàng Văn Sâm, Trần Đức Dũng. 2013. Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài ngành thực vật trần (Gymnosperm) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp Số 1. 40-47
  37. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Trọng Quyền. 2013. Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn các loài thực vật Hạt trần rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 5. 88-93
  38. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Việt Bách & Phạm Hoàng Phi. 2012. Hệ thực vật khu bảo tồn Phong Quang, tỉnh Hà Giang.Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp, Số 1. 58-64
  39. Hoang Van Sam. 2012. Traiditional kowledge of Muong and Dao ethnic minority groups on medicinal plants in Ba Vi National Park. Vietnam. Journal of Biology. Vol. 32. 87-90
  40. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Văn Quyết. 2012. Đặc điểm hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 8: 85-89
  41. Vũ Quang Nam, Hoàng Văn Sâm. 2012. Đặc điểm hình thái và phân loại các loài của chi Miên mộc (Kmeria) thuộc học Mộc Lan (Magnoliaceae). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 12: 89-95
  42. Hoàng Văn Sâm. 2012. Nghiên cứu phân loại và bảo tồn loài Vân sam Phansipăng (Abies delavayi Franch. subsp. fansipanensis (Q.P.Xiang, L.K.Fu & Nan Li) Rushforth). Tạp chí Kinh tế sinh thái. Số 42+43. 3-6
  43. Hoàng Văn Sâm & Nguyễn Thị Kim Phượng. 2012.  Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. Số 2: 91-95
  44. Hoàng Văn Sâm. 2011. Nghiên cứu tính đa dạng tập đoàn cây gỗ bản địa tại rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp. Tạp chí Kinh tế sinh thái. Số 14. 100-103
  45. Hoàng Văn Sâm & Xia Nianhe. 2011. Nghiên cứu xây dựng khóa tra các chi thuộc Họ Dầu – Dipterocarpaceae tại Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. Số 11: 111-114.
  46. Hoàng Văn Sâm & Phùng Văn Khoa. 2011. Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân trong sử dụng rau rừng tại hai tỉnh Lào Cai và Điện Biên. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. Số 14: 96-100
  47. Hoàng Văn Sâm & Nguyễn Hữu Cường. 2011. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa.  Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. 860-864
  48. Hoàng Văn Sâm & Nguyễn Thị Lương. 2011. Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân địa phương trong sử dụng rau rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. 1276-1280
  49. Vũ Quang Nam, Xia Nian-He, Hoàng Văn Sâm & Phan Minh Sáng. 2011. Bổ xung loài Michelia macclurei Dandy (Họ Mộc Lan – Magnoliaceae) cho hệ thực vật Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. 220-222
  50. Vũ Quang Nam, Xia Nian-He, Jacinto C. Regalado & Hoàng Văn Sâm. 2011. The taxonomy and conservation status of Michelia balansae (Aug. DC.) Dandy (Magnoliaceae)  in Vietnam. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. 757-762
  51. Hoàng Văn Sâm. 2010. Nghiên cứu sự khác nhau trong quan điểm phân loại giữa APG III với các hệ thống phân loại của ArmenTakhtajan. Thông tin khoa học Lâm nghiệp. Trường Đại học Lâm Nghiệp. Số 1: 64-66
  52. Hoàng Văn Sâm. 2009. Bổ xung một loài Đén mới- Đén Bến En Timonius arborea Elmer (Rubiaceae - Họ Cà Phê) cho hệ Thực vật Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. Số 11: 23-33.
  53. Hoàng Văn Sâm. 2009. Lịch sử và xu hướng phân loại học Thực vật thế giới. Thông tin khoa học Lâm nghiệp. Trường Đại học Lâm Nghiệp. Số 2: 51-54
  54. Hoàng Văn Sâm. 2008. Nghiên cứu bổ xung một loài Xâm Cánh mới- Xâm cánh Bến En Glyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson (Celastraceae- Họ Dây Gối) cho hệ Thực vật Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Số 1: 526 - 529
  55. Hoàng Văn Sâm. 2008. Nghiên cứu bổ xung một loài trong chi Đậu khấu – Myristica  cho hệ Thực vật Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Số 3: 683 - 686.

B. Quốc tế

  1. Hoang Van Sam, Do Thanh Tam, Anna K. Jasińska, Gregor Kozlowski, Yi-Gang Song, Sebastien Betrisey, Phung Thi Tuyen, Ngoc T.B. Duong, Nguyen Van Ly, Trinh Van Thanh, Nguyen The Huong, Dao Thi Duong, Tran Thi Lan. 2020. Diversity, distribution and threats of the Walnut family (Juglandaceae) in Vietnam – a hotspot of relict trees in Southeast Asia. (Submitted).
  2. J. W. Ferry Slik, Janet Franklin, Richard Field,  Hoang Van Sam et al.  2020. Strong historical signal in the latitudinal gradient of tree diversity. Science. (under review).
  3. Yi-Gang Song, Łukasz Walas, Marcin Pietras, Marta Kolanowska, Hoang Van Sam, Hamed Yousefzadeh, Tolga Ok, Vahid Farzaliyev, Grzegorz Worobiec, Elżbieta Worobiec, Renata Stachowicz-Rybka, Gregor Kozlowski, Adam Boratyński, Krystyna Boratyńska, Anna K. Jasińska. 2020. The invasive potential of the relict tree Pterocarya fraxinifolia (Juglandaceae) in Europe: integrating fossil records, niche modelling, and phylogeography. Journal of Diversity and Distributions. (under review).
  4. Anna Jasińska, Hajiaga Safarov, Hoang Van Sam, Beata Rucińska, Emanuel Gerber, Sébastien Bétrisey, Krystyna Boratyńska, Laurence Fazan, Adam Boratyński, Katarzyna Sękiewicz, Gregor Kozlowski, Giuseppe Garfì, Steven Manchester, Salvatore Pasta. 2020. Morphometric analysis within the genus Zelkova (Ulmaceae): its potential for the discrimination among extant species and the taxonomic attribution of fossil remains. Review of Palaeobotany and Palynology (under review)
  5. Robert Muscarella, Thaise Emilio, Kofi Affum Baffoe, Hoang Van Sam al et. 2020. Globlal patterns of Palm dominance. Global Ecology and Biogeography. DOI: 10.1111/geb.13123
  6. Yi-Gang Song, Yann Fragnière, Hong-Hu Meng, Hoang Van Sam, Adriana Corrales, Steven Manchester, Min Deng, Anna K. Jasińska, Gregor Kozlowski. 2020.  Global biogeographic synthesis and priority conservation regions of the relict tree family Juglandaceae. Journal of Biogeography. Vol 47. (3): 643-657.
  7. Tran Van Chu, Trinh Quang Thoai, Cao Quoc An, Pham Minh Toai, Leni D. Camacho, Hoang Van Sam. Contribution of forest to rural households' livelihood: evidences from Da river basin in the northwest mountainous region of Vietnam.  Journal of Forest and Society.  Vol 3 (2): 235-247. (corresponding author)
  8. Hoang Van Sam, Xia Nianhe. 2019. Taxonomy and distribution of Parashorea (Dipterocarpaceae) in Vietnam. Journal of Bioscience Discovery. 10 (2): 46-52. (corresponding author)
  9. Nguyen Thanh Son, Xia Nianhe, Hoang Van Sam. 2019. Ethnobotanical study of medicinal plant in traditional markets of Son La province, Vietnam. Journal of Forest and Society.  Vol 3 (2): 171-192. (corresponding author)
  10. Hoang Van Sam, Nguyen The Nha, Tran Van Chu, Nguyen Thanh Tuan, Nguyen Thi Tho, Do Thanh Tam, Le Bao Thanh, Tran Ngoc Hai, Ha Van Huan, Duong Trung Hieu. 2019. Aquilaria yunnanensis S. C. Huang (Thymelaeaceae) a new record in Vietnam.  Journal of Forest and Society.  Vol 3 (2): 202-208. (corresponding author)
  11. Hoang Van Sam, Tran Van Chu, Nguyen Thi Thuy Duong. 2019. Traditional knowledge of local people on medicinal plants in Pu Hu nature reserve, Vietnam. Journal of Bioscience Discovery. 10 (2): 72-102 (corresponding author)
  12. Thi Thanh Nhan Nguyen, Thi Lan Le, Hai Vu, Hoang Van Sam. 2019. Towards an automatic plant identification system without dedicated dataset. International Journal of Machine Learning and Computing. Vol 9. No 1. DOI: 10.18178/ijmlc.2019.9.1.761
  13. Thanh Nhan Nguyen, Thi Lan Le, Hai Vu, Hoang Van Sam, Thanh-Hai Tran. 2018. Crowdsourcing for botanical data collection towards to automatic plant identification: a review. Computers and Electronics in Agriculture. 155. 412 – 425.
  14. Dang H. Lam, Tung T. Nguyen, Sam V. Hoang, Anh D. Nguyen. 2018. Two new earthworm species of the genus Polypheretima Michaelsen,1934 (Clitellata: Megascolecidae) from central Vietnam. Raffles Bulletin of Zoology. 66: 572–579
  15. J. W. Ferry Slik, Janet Franklin, Víctor Arroyo-Rodríguez, Richard Field,  Hoang Van Sam, John H. Vandermeer, et al. 2018.  Phylogenetic classification of the world's tropical forests. PNAS.  https://doi.org/10.1073/pnas.1714977115.
  16. Hanghui Kong, Fabien L. Condamine, AJ Harris, Junlin Chen, Bo Pan, Michael Möller, Van Sam Hoang  and Ming Kang. 2017. Both temperature fluctuations and East Asian monsoons have driven plant diversification in the karst ecosystems from southern China. (Molecular Ecology - DOI: 10.1111/mec.14367).
  17. Thi Thanh-Nhan Nguyen, Thi-Lan Le, Hai Vu, Huy-Hoang Nguyen and Van Sam Hoang. 2017. A Combination of Deep Learning and Hand-Designed Feature for Plant Identification Based on Leaf and Flower Images. Advanced Topics in Intelligent Information and Database Systems, 710, 223-234
  18. Yihua Tong , Nianhe Xia, Hoang Van Sam, Chi Ming. 2017. Lysimachia gesnerioides, a new synonym of Lysimachia baviensis (Primulaceae). Phytotaxa. 324 (3): 298–300.
  19. Hoang Van Sam, Vu Van Dung, Xia Nanhe & Luu Hong Truong. 2013. A New species of Hopea (Dipterocarpaceae) from Vietnam.  Global journal of Botanical science. 1.29-32 (corresponding author)
  20. Hoang Van Sam, P. Baas, P.J.A. Keßler, J.W.F. Slik, H. Ter Steege & N. Raes. 2011. Human and environmental influences on plant diversity and composition in Ben En National Park, Vietnam. Journal of Tropical Forest Science 23(3): 328–337 (corresponding author)
  21. Hoang Van Sam, P. Baas & P.J.A. Keßler. 2008a. Traditional medicinal plants in Ben En National Park, Vietnam. Blumea 53: 569 - 601 (corresponding author)
  22. Hoang Van Sam P. Baas & P.J.A. Keßler. 2008b. Uses and conservation of plant species in a National Park - a case study of Ben En, Vietnam. Economic Botany 62: 574 – 593
  23. Hoang Van Sam & H.P. Nooteboom. 2007. Ailanthus vietnamensis (Simaroubaceae). A new species from Vietnam. Blumea 52: 555 - 558.
  24. Hoang Van Sam, K. Nanthavong & P.J.A. Kessler. 2004. Trees of Vietnam and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species. Blumea 49:201-349.
  25.  Hoang Van Sam & P.C. van Welzen 2004. Revision of Annesijoa, Elateriospermum and the introduced species of Hevea in Malesia (Euphorbiaceae), Blumea 49: 425 -  440.
  26. Hoang Van Sam & P.C. van Welzen. 2005. Elateriospermum. In K. Chayamarit & P.C. van Welzen. Euphorbiaceae. In: K. Chayamarit & K. Larsen (eds), Flora of Thailand 8, 1: 254 - 255. Forest Herbarium, Bangkok, Thailand.
  27. Hoang Van Sam & P.C. van Welzen. 2005. Revision of Annesijoa in Malesia in Euphorbiaceae of Malesia. Flora Malesiana. (Online)
  28. Hoang Van Sam & P.C. van Welzen. 2005. Revision of Elateriospermum in Malesia in Euphorbiaceae of Malesia. Flora Malesiana. (Online)
  29. Hoang Van Sam & P.C. van Welzen. 2005. Revision of Hevea in Malesia in Euphorbiaceae of Malesia. Flora Malesiana. (Online)

7.2. SÁCH

  1. Keßler, P.J.A., M.S. Appelhans & Hoang  Van Sam (eds). 2009. Plant families of South-east Asia. Syllabus for master students in Leiden University. (Bài giảng dành cho học viên cao học tại Đại học tổng hợp Leiden, Hà Lan).
  2. Hoang Van Sam. 2009. Uses and conservation of plant diversity in Ben En National Park, Vietnam. National herbarium of the Netherlands, the Netherlands
  3. Hoang Van Sam, P. Baas & P.J.A. Keßler. 2008. Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam. Agricultural Publishing House, Hanoi, Vietnam
  4. Hoang Van Sam, K. Nanthavong & P.J.A. Kessler. 2004. Trees of Vietnam and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species. Leiden University. The Netherlands
  5. Hoàng Văn Sâm. 2013. Kỹ thuật trồng một số loài rau rừng có giá trị cao tại Lào Cai và Điện Biên. Trong Triệu Văn Hùng (chủ biên) Sinh kế vùng cao- Một số phương pháp tiếp cận mới. Nhà Xuất bản nông nghiệp.
  6. Đồng Thanh Hải, Hoàng Văn Sâm, Phùng Văn Khoa, Nguyễn Hải Hòa, Lê Xuân Phương, Trần Thị Thu Hà (2016). Kiến thức cơ bản Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  7. Phan Thanh Lâm, Hoàng Văn Sâm, 2016. Đa dạng thực vật rừng quốc gia Yên Tử. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  8. Gregor Kozlowski, Sébastien Bétrisey, Yi-Gang Song, Erick Víquez Alvarado , Adam Boratynski,  Adriana Corrales, Hoang Van Sam, Nino Davitashvili, Jan De Langhe, Emanuel Gerber, Anna Jasinska, Evelyne Kozlowski, Martina Löwy, Steven Manchester, Hitoshi Sakio. 2018. Wingnuts (Pterocarya) and Walnut family. Natural history museum Fribourg, Switzerland
  9. Bùi Thế Đồi, Hoàng Văn Sâm, Trần Thị Thu Hà, Phùng Văn Khoa. Lã Nguyên Khang. Phạm Minh Toại. Lê Xuân Trường. Nguyễn Hải Hòa, Vũ Tiến Thịnh, Lê Xuân Phương. Hà Quang Anh. 2018. Biến đổi khí hậu và REDD+. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  10. Nguyễn Thế Nhã, Hoàng Văn Sâm, Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Hà Văn Huân, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Hoàng Thị Hằng. 2019. Các loài Dó trầm thuộc chi Aquilaria của Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ

8.1. Chủ trì/Đồng chủ trì Hội thảo khoa học quốc tế

  1. Liên kết đạo tạo, nghiên cứu trong quản lý rừng bền vững và kinh tế sinh học (Đại học Lâm nghiệp phối hợp Tổng cục Lâm nghiệp, Đại sứ quán Phần Lan đồng tổ chức) 2019.
  2. Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong quản lý lưu vực và carbon rừng. Hà Nội. 2018 (Đại học Lâm nghiệp phối hợp với Đại học Murdoch, Úc)
  3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong Lâm nghiệp. Hà Nôi 2018 (Đại học Lâm nghiệp phối hợp với Đại học Kagoshima và Công Ty USOL Nhật Bản).
  4. Giải pháp phát triển bền vững Trầm hương Việt Nam. Hà Nội, Việt Nam  2018. (Đại học Lâm nghiệp phối hợp với Viện nghiên cứu Julich, CHLB Đức)
  5. Bảo tồn thực vật quý hiếm, mối liên hệ quá khứ, hiện tại và tương lai. Poznan, Ba Lan. 2018 (Viện thực vật quốc quốc gia Ba Lan và Đại học Fribourg phối hợp tổ chức)
  6. Xây dựng mạng lưới đào tạo sau đại học Việt Nam – Châu Âu về quản lý rừng bền vững và kinh tế sinh học. Hà Nội. 2018 (Việt Nam, Đức, Phần Lan, Tây Ban Nha)
  7. Phát triển bền vững Tre luồng tại Việt Nam (Đại học Dresden, CHLB Đức) năm 2017.
  8. Quản lý rừng đặc dụng. Trường Đại học Lâm nghiệp. Hà Nội. 2017 (Đại học Lâm nghiệp và GIZ tổ chức)
  9. Đa dạng sinh học Việt Nam – Đài Loan. Nantou. Đài Loan. 2016 (Viện nghiên cứu loài Bản địa Đài Loan tổ chức)
  10. Nghiên cứu thực vật khu vực Châu Á. Viêng Chăn, Lào. 2015 (Việt Nam, Lào, Cambodia và Pháp phối hợp tổ chức)

8.2. Báo cáo khoa học tại Hội thảo quốc tế

  1. Hoang Van Sam. 2019. Plant diversity and Conservation in Vietnam. International Biodiversity conference 2019. Bangkok, Thailand.
  2. Hoang Van Sam, Bui The Doi, Vu Quang Nam. 2019. Botanical garden and plant conservation in Vietnam. Chiangmai, Thailand.
  3. Hoang Van Sam. 2019. Conservation of threatened plant species in Vietnam – Focus on Juglandaceae and Aquilaria. Shanghai, China.
  4. Hoang Van Sam, Jürgen Pretzsch, Gerald kapp, Tran Van Hiep, 2019.   Optimizing Bamboo Production Systems and Value Chains in Vietnam. Vietnam German Science day. Hanoi (Poster).
  5. Hoang Van Sam, Tran Van Chu, 2018. China-ASEAN Forestry Resources – Status Quo and cooperation needs. China - ASEAN Forestry science and Technology cooperation. Nanning. China (Trung Quốc).
  6. Hoang Van Sam, Tran Van Chu, Tran Thi Thu Ha. 2018. National Forest Law & Policy.  South-Eastern Finland University of Applied Sciences. Finland (Phần Lan).
  7. Hoang Van Sam. 2018. Conservation of relic tree species in Vietnam.  Relict woody plants: linking the past, present and future. Poznan, Poland (Ba Lan).
  8. Kozlowski Gregor; Bétrisey Sébastien; Boratyski, Adam; Christe Camille; Deng Minh; Dimitriou Dimos; Fazan Laurence ; Fragnière, Yann; Gar Giuseppe; Gratzfeld Joachim; Jasiska Anna; Naciri Yamama; Nakano Yosuke; Pasta, Salvatore; Sakio, Hitoshi; Hoang Van Sam, Song Yi-Gang Yousefzadeh, Hamed.  Relict tree genera with multiple refugia require international and interdisciplinary cooperation: conservation and research Projects Zelkova and Pterocarya.  Global Botanic Gardens Congress. Geneva, Thụy Sỹ. 2017.
  9. Hoàng Văn Sâm. 2017. Conservation of medicinal plant in Vietnam. Hội thảo quốc tế về bảo tồn thực vật Châu Á, Châu Âu. Fribourg, Thụy Sỹ.
  10. Hoang Van Sam. 2016. Threatend plant management in Vietnam.  Hội thảo quốc tế về bảo tồn thực vật Châu Á, Châu Âu. Geogia.
  11. Hoàng Văn Sâm.  Botanical garden and plant conservation in Vietnam. Hội thảo Vườn thực vật và bảo tồn thực vật tại Đông Nam Á, Trung Quốc và Nhật Bản. Tháng 12. 2016. Bangkok, Thái Lan.
  12. Hoàng Văn Sâm. 2016. Quản lý đa dạng sinh học thực vật tại Việt Nam.  Hội thảo quốc tế Đa dạng sinh học Việt Nam Đài Loan. Nantou. Đài Loan
  13. Hoàng Văn Sâm. Conservation of Dipterocarpaceae in Vietnam, Lao, Cambodia and China. Hội thảo quốc tế lần thứ 13 hiệp hội các vườn thực vật thế giới tại Quảng Châu, Trung Quốc.11.2012
  14. Hoang Van Sam. Tran Van Chu, 2013. National park management in Vietnam. Regional Learning Centres for Protected Area and Biosphere Reserve Management in Vietnam. Greifswald University. Germany (Đức).
  15. Hoàng Văn Sâm. Biodiversty conservation in Vietnam. Hội thảo quốc tế về Quản lý rủi ro rừng và Đa dạng sinh học tại Hàn Quốc. 7.2012
  16. Hoàng Văn Sâm. Dipterocarpaceae in Indochina.  Đánh giá thực trạng và phân bố của các loài thực vật dang bị đe dọa của Lào, Campuchia và Việt Nam, tại Chiang Mai, Thái Lan. 11.2011
  17. Hoàng Văn Sâm. Indigenous knowledge of medicinal plants of Dao people in Ba Vi National Park, Vietnam. Hội thảo quốc tế về Thực vật Lào, Campuchia và Việt Nam, tại Hà Nội. 2010
  18. Hoàng Văn Sâm. Important timber tree and international trade in Vietnam. Hôi thảo quốc tế "Quản lý các loài cây gỗ quan trong có buôn bán quốc tế tại Đông Nam Á" tại Kulalumpur, Malaysia. 2007
  19. Hoàng Văn Sâm. Plant Conservation in Ben En National Park, Vietnam. Hội thảo quốc tế về Thực vật Lào, Campuchia và Việt Nam tại Nông Pênh, Campuchia. 2008
  20. Hoàng Văn Sâm. Traiditional medicinal plant in Ben En National Park, Vietnam. Hội thảo quốc tế "Thực vật khu vực Malesiana" tại Leiden, Hà Lan. 2007.

9. CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN KHÁC

  • Thành viên hội đồng biên tập tạp chí Rừng và xã hội (Journal of Forest and Society). (Tạp chí Scopus)
  • Thành viên Hội đồng biên tập tạp chí Lâm nghiệp (Journal of Forestry) Đại học Tổng hợp liên bang miền Bắc Lomonosop, Nga (Tạp chí Scopus)
  • Thành viên Hội đồng biên tập tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp (cả tạp chí Tiếng Anh và Tiếng Việt).
  • Thành viên tổ chức Nghiên cứu Thực vật Châu Á Thái Bình Dương (PITA)
  • Thành viên mạng lưới bảo tồn các loài thực vật nguy cấp Châu Á, Châu Âu.
  • Thành viên Hội đồng khoa học và Ban tổ chức Hội thảo quốc tế về thực vật Châu Á (Thực vật Lào, Cambodia và Việt Nam
  • Thành viên hội đồng tài năng trẻ toàn quốc.
  • Thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • Thành viên Ban chỉ đạo Chương trình bảo tồn Họ Dẻ - Fagaceae thế giới.

10.  THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

GIẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  1. Giải thưởng Khoa học công nghệ thanh niên quả cầu vàng năm, Trung Ương Đoàn TNCSHCM và Bộ KHCN, 2011
  2. Bằng khen của Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Hà Lan. Năm 2008
  3. Chương trình nghiên cứu dành cho giáo sư trưởng (Regional Professorial Chair Grants) về khoa học thực vật tại Trung tâm đào tạo và nghiên cứu Nông nghiệp Đông Nam Á (SEARCA). Năm 2018-2019.

 

 

 


Chia sẻ

Article Summary Article Summary

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2024 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC...
Trong những năm qua, Trường Đại học Lâm nghiệp là một trong những trường hàng đầu đào tạo đại học ngành công nghệ sinh học. Nhiều sinh viên ra trường đã và đang thành đạt, chiếm giữ các vị trí quan trọng trong các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu, đào tạo hoặc tự khởi nghiệp thành công thông qua thành lập và xây dựng các loại hình doanh nghiệp.