ThS. Phùng Văn Phê

11 tháng 8, 2020
Chức vụ: Giảng viên; Chuyên môn: Hệ thực vật và Thảm thực vật, Tài nguyên rừng và Lâm sản ngoài gỗ, Bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen thực vật, Chọn giống cây trồng, nhân giống cây trồng và phục hồi rừng, Quy hoạch, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý rừng bền vững; Email: phungphe@gmail.com, phepv@vnuf.edu.vn

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Phùng Văn Phê 

Giới tính: Nam

Năm sinh: 23/12/1971

Ngạch giảng viên: Giảng viên        Mã ngạch: V.07.01.03

Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao công nghệ

Học vị: Thạc sỹ Lâm nghiệp

Học hàm:

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Viện CNSH Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

Số điện thoại: +84 (0) 335.808585; +84 (0) 366.592175;

Email: phungphe@gmail.com; phepv@vnuf.edu.vn

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

  • 1995, Kỹ sư, Lâm sinh tổng hợp, Trường Đại học Lâm nghiệp
  •  2006, Thạc sỹ, Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

 (Thời gian, vị trí công tác, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị)

  • Từ T8/1996 - T7/1998: Tập sự giảng dạy, Thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • Từ T8/1998 đến nay: Nghiên cứu viên, Giảng viên, giảng dạy Thực vật học, Hình thái và Phân loại thực vật tại trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Các môn học giảng dạy đại học: Thực vật học, Hình thái & Phân loại thực vật.

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (Ghi lĩnh vực nghiên cứu, hướng nghiên cứu)

  • Hệ thực vật và Thảm thực vật
  • Tài nguyên rừng và Lâm sản ngoài gỗ
  • Bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen thực vật
  • Chọn giống cây trồng, nhân giống cây trồng và phục hồi rừng
  • Quy hoạch, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý rừng bền vững

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

 (Trật tự trình bày Đề tài/Chương trình/dự án/nghiệm vụ KH&CN: tên đề tài/dự án /nhiệm vụ, đề tài cấp quản lý, mã số (nếu có), năm bắt đầu đến năm kết thúc)

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

Cấp Bộ

1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và gây trồng loài Lan kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. để làm dược liệu ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Nhiệm vụ nghiên cứu cấp cơ sở, Bộ Nông nghiệp & PTNT. Thời gian thực hiện: 2008-2011.

Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở đai cao trên 700m tại Rừng đặc dụng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh. Đề tài cấp trường Đại học Lâm nghiệp. Thời gian thực hiện: năm 2006.

2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài Vù hương Cinnamomum balansae Lecomte làm cơ sở cho công tác bảo tồn tại Rừng đặc dụng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh. Đề tài cấp trường Đại học Lâm nghiệp. Thời gian thực hiện: năm 2007.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)

1. Khai thác và phát triển nguồn gen cây Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) ở một số tỉnh miền Bắc. Nhiệm vụ quỹ gen cấp quốc gia. Trường Đại học Lâm nghiệp. Thời gian thực hiện: 2019-2022.

Cấp Bộ

1. Bảo tồn nguồn gen cây rừng. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp bộ Nông nghiệp & PTNT. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Thời gian 2016-2020.

Cấp Tỉnh/Thành phố/Cấp khác

1. Nghiên cứu lựa chọn các loài cây trồng rừng cho huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Đề tài cấp tỉnh Hà Giang. Thời gian 9/2008-9/2009.

2. Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hoà Bình. Dự án PanNature, Hà Nội. Thời gian thực hiện: T6/2009.

3. Xây dựng kế hoạch quản lý điều hành (OMP) cho Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hòa Bình. Dự án VCF, Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hòa Bình. Thời gian thực hiện: T8-T11/2012.

4. Điều tra sử dụng tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hòa Bình. Dự án VCF, Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hòa Bình. Thời gian thực hiện: T8-T11/2012.

5. Điều tra phân bố của các loài thực vật quan trọng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang. Dự án VCF, Khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang. Thời gian thực hiện: T5/2013.

6. Điều tra sự phân bố của các loài động thực vật, đánh giá cảnh quan và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn. Dự án 3PAD. Thời gian thực hiện: T7/2013.

7. Đánh giá nhanh sự đa dạng khu hệ thực vật và xác định các ưu tiên bảo tồn đối với các loài thực vật tại khu rừng tự nhiên Thác Tiên - Đèo Gió, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. Dự án PanNature, Hà Nội. Thời gian thực hiện: T4-5/2015.

8. Điều tra hệ thực vật và thảm thực vật rừng ở khu vực Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc bộ, Hà Nội. Thời gian thực hiện: T11-12/2017.

9. Điều tra nhanh đa dạng sinh học và đánh giá nhanh điều kiện kinh tế - xã hội ở khu vực mở rộng của Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Dự án FFI, Chương trình Việt Nam. Thời gian thực hiện: T12/2018.

10. Nghiên cứu lập bản đồ sử dụng đất, thảm thực vật rừng và đánh giá tác động để hỗ trợ xây dựng hành lang sinh thái kết nối khu rừng Khau Ca và Du Già để cải thiện sự sống dài hạn cho quần thể Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) tại tỉnh Hà Giang. Dự án FFI, Chương trình Việt Nam. Thời gian thực hiện: T6/2019.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

(Tên tác giả /các tác giả, tên bài viết, tên tạp chí, tập, (số), năm công bố)

Bài báo tiếng Việt

  1. Phùng Văn Phê, Trần Minh Hợi (2007), Đa dạng Hệ thực vật ở đai cao trên 700 m tại rừng đặc dụng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tập II,  tr. 474 – 480.
  2. Phùng Văn Phê, Trần Minh Hợi, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thị Hân (2008), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật góp phần bảo tồn chúng ở rừng đặc dụng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Số 3 - Tháng 3/2008, tr. 53-56.
  3. Phùng Văn Phê (2009), Đặc điểm hình thái, phân bố của loài Lan kim tuyến Anoectochilus setaceus Blume ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Nông nghiệp &Phát triển nông thôn, Tháng 11/2009, tr. 51-55.
  4. Phùng Văn Phê, Trần Minh Hợi (2009), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố và sinh thái loài Lan kim tuyến Anoectochilus setaceus Blume ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ III về sinh thái và tài nguyên sinh vật, tr. 693-697.
  5. Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành (2009), Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 25 (1) (2009): 35-39.
  6. Nguyễn Văn Phong, Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành, Dương Mộng Hùng, Hoàng Quốc Lâm (2009), Nhân giống Trúc sào Phyllostachys edulis (Carr.) Houz. de Lehaie bằng phương pháp giâm hom thân ngầm tại tỉnh Cao Bằng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 25 (2) (2009): 94-100.
  7. Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành, Vương Duy Hưng (2010), Đặc điểm hình thái, phân bố của loài Lan kim tuyến Anoectochilus setaceus Blume ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 26 (2) (2010): 102-107.
  8. Phùng Văn Phê, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Trung Thành (2010), Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi In Vitro loài Lan kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl., Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 26 (4) (2010): 248-253.
  9. Phùng Văn Phê, Bùi Thế Đồi (2011), Nghiên cứu chăm sóc cây mô Lan kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. ở giai đoạn vườn ươm, Tạp chí Nông nghiệp &Phát triển nông thôn, Tập 1 Tháng 06/2011, tr. 178-183.
  10. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Phùng Văn Phê, Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng (2012), Nhân giống Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) bằng kỹ thuật nuôi cấy In Vitro, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Kỳ 1 Tháng 06/2012, tr. 152-157.
  11. Vũ Xuân Phương, Đỗ Thị Xuyến, Đặng Quốc Vũ, Phùng Văn Phê, Đặng Văn Sơn (2012), Bổ sung loài Radermachera microcalyx C. Y. Wu & W. Yin (Họ Đinh - Bignoniaceae) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 34(3) (2012): 334-336.
  12. Phùng Văn Phê (2012), Nghiên cứu giâm hom cây Xá Xị Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn. làm cơ sở cho công tác bảo tồn ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 50 (5) (2012): 643-650.
  13. Phùng Văn Phê, Đào Hữu Lợi (2013), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Nông nghiệp &Phát triển nông thôn, Kỳ 1 Tháng 7/2013, tr. 107-113.
  14. Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành, Phạm Thị Oanh (2013), Nghiên cứu sơ bộ hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 29, Số 4 (2013): 36-43.
  15. Phùng Văn Phê, Đỗ Anh Tuân (2014), Nghiên cứu hệ thực vật ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Kỳ 1, Tháng 1/2014, tr. 103-109.
  16. Phùng Văn Phê, Trịnh Lê Nguyên (2014), Nghiên cứu sơ bộ tính đa dạng thực vật ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Nông nghiệp &Phát triển nông thôn, Kỳ 1+2, Tháng 2/2014, tr. 226-231.
  17. Nguyễn Thị Thơ, Nguyễn Thị Hải Hà, Phùng Văn Phê, Vũ Quang Nam, Đỗ Quang Trung, Hồ Hải Ninh (2014), Tính đa dạng di truyền loài Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus Aver.) tại Quản Bạ, Hà Giang, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Số 2-2014, tr. 20-24.
  18. Phùng Văn Phê, Đỗ Anh Tuân, Nguyễn Trung Thành (2014), Bước đầu nghiên cứu các kiểu thảm thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số 4 (2014): 30-39.
  19. Phùng Văn Phê (2019), Nghiên cứu hệ thực vật ở Khu rừng tự nhiên Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Số 1 (2019): 72-78

Bài báo tiếng Anh

  1. Nguyen Trung Thanh, Phung Van Phe, Nguyen Nghia Thin (2007), Flora of the Research Forest in Yen Tu, Quang Ninh, VNU Journal of  Science, Natural Sciences and Technology, 23 (3) (2007): pp 194-199.
  2. Nguyen Trung Thanh, Pham Luong Hang, Nguyen Van Ket, Truong Thi Lan Anh, Phung Van Phe, Nguyen Thi Hong Gam, Phi Thi Cam Mien (2012), The role of different medium and plant hormones on multiple shoots of Jewel orchids (Anoectochilus setaceus Blume), VNU Journal of  Science, Natural Sciences and Technology, 28 (2012) 47-53.
  3. Phung Van Phe, Nguyen Duc To Luu, Vuong Duy Hung (2019), Vegetation types in Thac Tien - Deo Gio natural forest of Xin Man district, Ha Giang province, Forestry Science and Technology Journal of Vietnam National University of Forestry, Vol. (7).

B. Quốc tế

(Author(s) of chapter, "Title of chapter", In Title of book, edition (if not first), Editor(s) of book, Ed. Place of publication: Publisher, Year, Page number(s))

  1. Phi Thi Cam Mien, Pham Luong Hang, Nguyen Van Ket, Truong Thi Lan Anh, Phung Van Phe, and Nguyen Trung Thanh (2011), In Vitro Culture of Jewel Orchids (Anoectochilus setaceus Blume), ICBiotech, Osaka University, Japan, Vol.33 (2011), pp: 436-444.

 


Chia sẻ

Article Summary Article Summary

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2024 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC...
Trong những năm qua, Trường Đại học Lâm nghiệp là một trong những trường hàng đầu đào tạo đại học ngành công nghệ sinh học. Nhiều sinh viên ra trường đã và đang thành đạt, chiếm giữ các vị trí quan trọng trong các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu, đào tạo hoặc tự khởi nghiệp thành công thông qua thành lập và xây dựng các loại hình doanh nghiệp.