ThS. Nguyễn Thị Thơ

11 tháng 8, 2020
Chức vụ: Trưởng phòng Tổng hợp, Giảng viên; Chuyên môn: Công nghệ tế bào thực vật, Phân tích đa dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử, ADN mã vạch, Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh học thực vật; Email: thont@vnuf.edu.vn, thofuv@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: NGUYỄN THỊ THƠ                                   

 Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1980

Ngạch giảng viên:  V.07.01.03

Chức vụ: Trưởng phòng Tổng hợp - Viện CNSH Lâm nghiệp

Học vị: Thạc sĩ

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh 

Đơn vị công tác: Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp

Số điện thoại:0973 954 911

Email: thont@vnuf.edu.vn và thofuv@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2002,  Cử nhân, Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  • 2006 Thạc sĩ, Sinh học (Di truyền học), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 2002 - 2/2013: Giảng viên, Bộ môn Sinh học, Khoa Lâm học, Trường Đại học nghiệp
  • Từ 03/2013 đến nay: Giảng viên, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Sinh học, Nguyên lý sinh học thực vật

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (Ghi lĩnh vực nghiên cứu, hướng nghiên cứu)

  • Công nghệ tế bào thực vật;
  • Phân tích đa dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử, ADN mã vạch;
  • Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh học thực vật

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Cơ sở
  1. Đánh giá đa dạng di truyền của loài Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus Aver.) ở Quản Bạ, Hà Giang. 4/2013 -12/2013.
  2. Nghiên cứu nhân giống Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus Aver.) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro. 4/2014 -12/2014.
  3. Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Hoàng đàn Hữu Liên (Cupressus tonkinensis Silba) bằng phương pháp nuôi cấy mô - tế bào thực vật. 6/2016-12/2016.
  4. Nghiên cứu nhân giống Đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa L.) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro. 3/2017-12/2017.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Nghiên cứu tính đa dạng và mối quan hệ phát sinh chủng loại của các loài thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam. Chủ nhiệm: Vũ Quang Nam. Mã số: 106.11-2012.82. Năm 2013-2015.
  2. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất trầm hương theo hướng bền vững ở Việt Nam (Development of innovative biotechnology towards sustainability production of Agarwood in Vietnam (VIETWOOD). Chủ trì: Nguyễn Thế Nhã. Mã số: NĐT.10.GER/16. Năm 2016-2019.
  3. Nghiên cứu giám định các loài giổi ăn hạt (Michelia spp.) ở Việt Nam bằng phương pháp hình thái, phân tử và sinh thái. Chủ nhiệm: Vũ Quang Nam. Mã số: 106.03-2017.16. Năm 2017-2020.
  • Cấp Cơ sở
  1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và gây trồng loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) để làm dược liệu ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Chủ nhiệm: Phùng Văn Phê. Năm: 01/2008 - 12/2011.
  2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và gây trồng cây xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack)) ở một số tỉnh Miền Bắc Việt Nam. Chủ nhiệm: Phùng Văn Phê. Năm: 4/2009 - 12/2011.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

  1. Vũ Quang Nam, Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Nhân giống cây Xạ đen (Celastrus hindsii Benth) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học & Công nghệ lâm nghiệp, số 2 (2013) 11 - 16.
  2. Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Nhân giống In vitro lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum). Tạp chí Khoa học & Công nghệ lâm nghiệp, số 3 (2013) 16 - 21.
  3. Nguyễn Thị Thơ & Vũ Quang Nam, Đặc điểm giải phẫu và sinh lý loài Vạng trứng (Endospermum chinense Benth.). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 4 (2013) 9-14.
  4. Nguyễn Thị Thơ & Vũ Quang Nam. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý loài Trẩu (Vernicia montana Lour.) tại khu vực Núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lần thứ 4 (2013), tr. 1247 - 1250.
  5. Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Tính đa dạng di truyền loài Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus Aver.) tại Quản Bạ - Hà Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 2 (2014) 20-24.
  6. Hồ Hải ninh, Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Cơ sở khoa học cho chọn giống Pơ Mu theo mục tiêu nâng cao sản lượng gỗ tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Tạp chí Khoa học DDaHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 30, số 4 (2014) 20-29.
  7. Kieu Thi Duong, Nguyen Thi Tho et al., Effect of canopy closure on chlorophyll content and anatomy structure of Castanopsis boisii leaves in the regeneration stage in Bac Giang and Hai Duong, Vietnam. Journal of Forestry science and technology, No. 2 (2017) 75 - 86.
  8. Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Nghiên cứu nhân giống dâu tây (Fragaria annanasa) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2017).
  9. Nguyễn Thị Thơ và cộng sự , Nhân giống in vitro Đinh lăng lá nhỏ (Polycias fruticosa  L. Harms). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 4 (2018) 15-21.
  10. Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Nghiên cứu nhân giống Kim giao  (Nageia fleuryi) bằng phương pháp giâm hom. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 4 (2018) 10-14.
  11. Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Nhân giống in vitro một số loài Dó trầm (Aquilaria) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 6 (2018) 24-31.
  12. Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Nghiên cứu nhân giống cây Râu hùm (Tacca chantrieri Andre) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, 2018 (tr. 1615 - 1620). Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
  13. Vũ Quang Nam, Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Đa dạng di truyền loài giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis) tại Khu rừng thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp dựa trên chỉ thị phân tử RAPD. Tạp chí Sinh học, 41(2se1&2se2) (2019) 419-426.
  14. Vũ Thị Phan, Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Nghiên cứu nhân giống in vitro lan trầm tím (Dendrobium nestor). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 1 (2019) 38-44.
  15. Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Nghiên cứu nhân giống cây Tục đoạn (Dipsacus japonicus) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 2 (2019) 11-17.

B. Quốc tế

  1. Hoang Van Sam, Nguyen Thi Tho et al., Aquilaria yunnanensis S.C. Huang (Thymelaeaceae), A new record for the Flora of Vietnam. Forest and Society. Vol. 3(2) (2019) 202-208.

7.2. SÁCH [3]

  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo
  1. Nguyễn Thế Nhã, Nguyễn Thị Thơ và cộng sự, Các loài Dó trầm thuộc chi Aquilaria của Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2019.

8.  THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế

8.2. GIẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  1. Giải ba Hội nghị KHCN tuổi trẻ các Trường Đại học và Cao Đẳng Khối Nông - Lâm - Ngư - Thủy lợi toàn quốc lần thứ 7, TƯ Đoàn TNCSHCM, 2016.
  2. Giấy khen: Đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động Nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2018-2019. Trường Đại học Lâm nghiệp, 2019.

 


Chia sẻ

Article Summary Article Summary

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2024 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC...
Trong những năm qua, Trường Đại học Lâm nghiệp là một trong những trường hàng đầu đào tạo đại học ngành công nghệ sinh học. Nhiều sinh viên ra trường đã và đang thành đạt, chiếm giữ các vị trí quan trọng trong các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu, đào tạo hoặc tự khởi nghiệp thành công thông qua thành lập và xây dựng các loại hình doanh nghiệp.