TS. Nguyễn Như Ngọc

11 tháng 8, 2020
Chức vụ: Giảng viên ; Chuyên môn: Công nghệ vi sinh - hóa sinh, Công nghệ sinh học trong xử lý môi trường; Email: ngocbichbiotech@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: NGUYỄN NHƯ NGỌC                        

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1982

Ngạch giảng viên:

Chức vụ:  V.07.01.03

Học vị: Tiến sỹ

Học hàm:

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Viện CNSH Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0976 244 750

Email: ngocbichbiotech@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2007, Kỹ sư, Công nghệ sinh học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • 2010, Thạc sĩ, Công nghệ sinh học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • 2018, Tiến sỹ, Công nghệ sinh học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Từ 2007 đến tháng 2/2013: Giảng viên giảng dạy sinh viên ngành Công nghệ sinh học, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp
  •  Từ tháng 3/2013 đến nay: Giảng viên, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Hóa sinh đại cương, Hóa sinh trao đổi chất, Công nghệ Hóa sinh, Công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường, Công nghệ Vi sinh

  • Sau Đại học
  • Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

1. Ứng dụng Công nghệ sinh học trong giám định sinh vật biến đổi gen

2. Ứng dụng Công nghệ sinh học trong nuôi trồng nấm Đông trùng Hạ thảo (Cordyceps militaris) có hàm lượng Adenosine và Cordycepin cao.

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Công nghệ Vi sinh, Công nghệ Hóa sinh, Công nghệ sinh học xử lý môi trường.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  • Cấp Bộ
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  • Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu chiết xuất các hợp chất có hoạt tính từ cây Xoan Ấn độ (Azadirachta indica) để tạo chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Lâm Nghiệp, 2013.

2. Nghiên cứu tuyển chọn vi sinh vật có khả năng kháng và hấp thụ kim loại nặng, Trường Đại học Lâm Nghiệp, 2020.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)

1. Nghiên cứu tạo giống bạch đàn uro (Eucalyptus urophyla)sinh trưởng nhanh bang công nghệ chuyển gen, Nhà nước Việt Nam, 2012-2016.

  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu tạo giống xoan ta (Melia azedarach L.)biến đổi gen có sức sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2007-2010.
  • Cấp Tỉnh/Thành phố

1. Nghiên cứu giải pháp công nghệ thích ứng để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong đao tại xã Minh Quang, huyện Ba Vì, TP Hà Nội, Mã số đề tài: 01C-09/02-2014-2, Sở Khoa học công nghệ Hà Nội, 2016.

  • Cấp Cơ sở

1. Phân lập, tuyển chọn chủng xạ khuẩn nội sinh có khả năng kháng khuẩn từ cây Quế ứng dụng trong sản xuất chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật", Trường Đại học Lâm Nghiệp, 2016.

2. Phân lập một số chủng nấm hại gỗ và xác định khả năng kháng nấm của gỗ keo biến tính, Trường đại học Lâm Nghiệp, 2019.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A. Trong nước

1. Hà Văn Huân, Hồ Văn Giảng, Nguyễn Như Ngọc, Bùi Văn Thắng, Nông Văn Hải, Chu Hoàng Hà (2009), Phân lập gen 4CL1 từ cây thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb.) trồng tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ sinh học 7(4); pp. 479-483.

2. Quản Lê Hà, Nguyễn Như Ngọc (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm của chủng vi sinh vật đối kháng Bacillus subtilis BKH, Báo cáo khoa học - Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2009,  pp: 563-566.

3.Nguyễn Thị Thu Hằng, Vũ Thị Huệ, Nguyễn Như Ngọc (2013), Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy lát mỏng tế bào để nhân giống in vitro cây hoa Đồng tiền (Gerbera Jamesonii Bolus), Báo cáo khoa học - Hội ghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2013, pp: 792-796.

4. Đỗ Thị Thúy Hằng, Trần Liên Hà, Nguyễn Như Ngọc (2015). Phân lập và tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng phân giải tinh bột trong nước thải làng nghề sản xuất và chế biến tinh bột. Tạp chí khoa học và công nghệ, Trường đại học Công nghiệp 28, tr. 57-60.

5. Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Văn Cách, Nguyễn Thị Diệp (2016). Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus bản địa có khả năng chuyển hóa các hợp chất hữu cơ trong nước thải làng nghề chế biến tinh bột dong riềng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1, 2, tr. 101-107.

6. Nguyen Nhu Ngoc, Nguyen Van Cach, Tran Lien Ha, Pham Thi Thuy Giang (2016). Microbiologycal characterization and potential application of indigenous B.methylotrophycus Ba1 in handling of Canna edulis. Ker processing craft village wastewater. Journal of Forest science and technology, 5, pp. 3-9.

7. Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Văn Cách, Phạm Thị Thùy Giang, Trần Liên Hà (2017). Nghiên cứu tạo chế vi sinh xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột dong riềng từ các chủng Bacillus bản địa. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 8, tr. 82-88.

8. Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Văn Cách, Lê Thị Lan, Trần Liên Hà (2017). Nghiên cứu tái sử dụng bã thải dong riềng để nuôi trồng nấm sò trắng (Pleurotus Florida). Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam, 5, 16, tr. 54 - 58.

9. Nguyen Nhu Ngoc, Nguyen Van Cach, Trinh Dinh Giap (2017). Optimization of fermentation conditions for collecting of Bacillus subtilis NTbiomass  used in Canna edulis. Ker processing wastewater treatment. Journal of Forest science and technology, 2, pp. 3 – 8.

10. Trần Liên Hà, Nguyễn Thị Linh, Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Văn Cách (2018) Tuyển chọn vi khuẩn sinh pectinase ứng dụng trong xử lý nước thải sản xuất tinh bột dong riềng, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp, 6, pp. 3 - 9.

B. Quốc tế

7.2. SÁCH

1. Nguyễn Như Ngọc, Bài giảng thực hành Hóa sinh trao đổi chất, Đại học Lâm nghiệp, 2019.

8.  THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế

8.2. GIẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  1. Giấy khen đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2018-2019, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2018.

 


Chia sẻ
THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2024 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC...
Trong những năm qua, Trường Đại học Lâm nghiệp là một trong những trường hàng đầu đào tạo đại học ngành công nghệ sinh học. Nhiều sinh viên ra trường đã và đang thành đạt, chiếm giữ các vị trí quan trọng trong các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu, đào tạo hoặc tự khởi nghiệp thành công thông qua thành lập và xây dựng các loại hình doanh nghiệp.