TS. Nguyễn Thị Thu Hằng

11 tháng 8, 2020
Chức vụ: Giảng viên ; Chuyên môn: Công nghệ vi sinh - hóa sinh, virút và miễn dịch học, Công nghệ tế bào thực vật; Email: thuhangvfu@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: NGUYỄN THỊ THU HẰNG                        

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1978

Ngạch giảng viên: 15.111

Chức vụ:  

Học vị: Thạc sĩ

Học hàm:

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Viện CNSH Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0974 042 928

Email: thuhangvfu@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2000, Cử nhân, Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội
  • 2004, Thạc sĩ, Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội
  • 2020, Nghiên cứu sinh, Di truyền học, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam (đã hoàn thành chương trình đào tạo Tiến sĩ của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam)

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Từ 2004 đến tháng 2/2013: Giáo viên giảng dạy sinh viên ngành Công nghệ sinh học, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp
  •  Từ tháng 3/2013 đến nay: Giảng viên, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Vi-rút học, Miễn dịch học, Miễn dịch học Thú y, Công nghệ Vi sinh

  • Sau Đại học
  • Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

1. Vi nhân giống cây Lâm nghiệp

2. Ứng dụng Công nghệ sinh học trong giám định sinh vật biến đổi gen

3. Ứng dụng Công nghệ sinh học trong nuôi trồng nấm Đông trùng Hạ thảo (Cordyceps militaris) có hàm lượng Adenosine và Cordycepin cao.

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Công nghệ Vi sinh, Công nghệ Hóa sinh, Công nghệ Tế bào Thực vật, Vi-rút học, Miễn dịch học

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  • Cấp Bộ
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  • Cấp Cơ sở
  1. Nghiên cứu phân lập nấm cổ ngựa vỏ cứng Scleroderma - cộng sinh ở rễ cây Thông, Bạch đàn, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2007
  2. Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn Bacillus thuringiensis để ứng dụng trong phòng trừ sâu hại cây trồng, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2009
  3. Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất thuốc trừ sâu sinh học Bacillus thuringiensis, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2010
  4. Phân lập nấm rễ cộng sinh ở một số loài cây bản địa, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2013
  5. Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh có khả năng thúc đẩy sinh trưởng cây lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2015 - 2016.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Đầu tư nhân giống cây bản địa và cây đặc sản trồng rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, Dự án, 2002 - 2007.
  2. Xây dựng cơ sở dữ liệu mã vạch ADN (DNA barcode) cho một số loài cây lâm nghiệp gỗ lớn, lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế, Đề tài cấp Nhà nước, 2014 - 2017.
  3. Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu DNA mã vạch phục vụ công tác quản lý giống cây lâm nghiệp đã được công nhận là giống quốc gia, Đề tài cấp Nhà nước, 2018 - 2019.
  4. Tuyến trùng Caenorhabditis (Nematoda: Rhabditidae): Đa dạng chủng loài và Phản ứng với vi khuẩn, Quỹ Nafosted, 2019 - 2022.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu chọn giống Trẩu (Vernicia montana L.) làm gỗ nguyên liệu cho vùng Tây Bắc, Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2007 - 2011.
  2. Nghiên cứu tạo cây con Song mật (Calamus platyacanthus Warb. Exbecc) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro, Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2008 - 2011.
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  • Cấp Cơ sở
  1. Nghiên cứu nhân giống Trầm hương bằng kỹ thuật nuôi cấy mô-tế bào, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2006.
  2. Nhân giống cây Lõi thọ bằng phương pháp nuôi cấy mô-tế bào, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2011.
  3. Nhân giống hoa Đồng tiền bằng phương pháp nuôi cấy in vitro, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2011.
  4. Tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có tiềm năng ứng dụng tạo chế phẩm sinh học (probiotic) bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2018.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A. Trong nước

1. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Thị Phòng và các cộng sự, Phân tích các dòng cây tái sinh từ mô sẹo giống lúa C71 sau khi biến nạp gen TPS. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2 (2), 2004, tr. 235-244.

2. Hồ Văn Giảng, Nguyễn Thị Thu Hằng và các cộng sự, Xây dựng qui trình nhân giống cây Dó trầm bằng kỹ thuật nuôi cấy mô-tế bào. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 1, 2006, tr. 45-47.

3. Hà Văn Huân, Nguyễn Thị Thu Hằng và các cộng sự, Tái sinh in vitro cây Dầu mè (Jatropha curcus L.) thông qua mô sẹo và phôi soma phục vụ cải thiện giống. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2009, tr. 157-160.

4. Nguyễn Thị Thu Hằng, Hồ Văn Giảng, Tái sinh Trẩu ba hạt (Vernicia Montana L.) thông qua phôi soma. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 11, 2011, tr. 43-47.

5. Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thế Hưởng và các cộng sự, Xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống Trẩu ba hạt (Vernicia montana Lour) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 12, 2012, tr. 173-177.

6. Nguyễn Thị Thu Hằng, Khảo sát khả năng tổng hợp enzym ngoại bào của một số chủng vi sinh vật. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 10, 2012, tr. 9-14.

7. Nguyễn Thị Thu Hằng, Nghiên cứu nhân giống hoa Cẩm chướng bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 1 2013, tr. 3-7.

8. Nguyễn Thị Thu Hằng, Vũ Thị Huệ, Nguyễn Như Ngọc, Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy lát mỏng tế bào để nhân giống in vitro cây hoa đồng tiền (Gerbera Jamesonii Bolus). Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2013, tr. 792-795.

9. Trần Văn Tiến, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Bacillus thuringiensis có độc tính cao với côn trùng hại cây trồng. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2013, tr. 1089-1094.

10. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Trang, Bùi Văn Kim, Phân lập và xác định ảnh hưởng của nấm Scleroderma đến sinh trưởng của bạch đàn urô giai đoạn vườn ươm. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 11, 2014, tr. 165-170.

11. Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Thị Thu Hằng và các cộng sự, Nhân giống thông caribê (Pinus caribaea Morelet) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 11, 2014, tr. 107-112.

12. Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Thủy, Tuyển chọn vi khuẩn Azotobacter có khả năng cố định nitơ và sinh tổng hợp IAA. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 4, 2015, tr. 3-9.

13. Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Hùng Chí và các cộng sự, Tách dòng sáu gen khung virus cúm vào vector pHW2000 phục vụ tạo chủng gốc vaccine cúm A/H5N1 bằng kỹ thuật di truyền ngược. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(2), 2017, tr. 9-16.

14. Nguyễn Thị Thu Hằng, Hoàng Thị Thu Hằng và các cộng sự, Nhân dòng vector pHW2000 tái tổ hợp mang gen HA làm nguyên liệu tạo chủng gốc ứng dụng sản xuất vaccine cúm A/H5N1. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(1S), 2017, tr. 159-167.

15. Nguyễn Thị Thu Hằng, Hoàng Thị Thu Hằng và các cộng sự, Thiết kế và tách dòng gen NA của virus cúm A/H5N1 vào vector pHW2000 làm nguyên liệu tạo chủng gốc vaccine cúm. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 16(2), 2018, tr. 369-376.

16. Nguyen Thị Thu Hang, Nguyen Van Thanh, Nguyen Thị Hong Nhung, Dertermination of some kinds of important ingredients of componants and biological activity of Garcinia Cowa fruit. Journal of Forest Science, 2, 2018: 10-14.

17. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Thu Hằng và các cộng sự, Tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có tiềm năng ứng dụng tạo chế phẩm sinh học (probiotic) bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 2, 2019, tr. 18-27.

18. Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Thắm, Vũ Thị Hoa, Nghiên cứu trích ly hợp chất flavonoid và xác định một số thành phần sinh hóa của lá cây Chùm ngây (Moringa Oleifera Lam), Hội thảo khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc 2018, tr. 315-319.

19. Lã Nguyên Khang, Nguyễn Thị Thu Hằng và các cộng sự, Đa dạng thành phần nấm cộng sinh với rễ cây Lim xanh (Erythrophleum fordii) tại khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 4, 2019, tr. 3-11.

20. Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Hùng Chí và các cộng sự, Nghiên cứu tạo chủng virus tái tổ hợp làm giống gốc cho sản xuất vacxin cúm gia cầm A/H5N1 bằng kỹ thuật di truyền ngược, Tạp chí Thú y, 1, 2020, tr. 5-15.

B. Quốc tế

1. Nguyen Thi Thu Hang, Nguyen Hung Chi et al., Generating vaccine candidate strain against A/H5N1 clade 2.3.2.1c virus by reverse genetics (Abstract). The 6th Academic Conference on Natural Science for Young Scientists, Master and PhD Students from Asean Countries (CASEAN-6), October 23-26, 2019, Thai Nguyen, Vietnam.

2. Hang Thi Thu Hoang, Hang Thi Thu Nguyen et al., Immunization with the H5N1 recombinant vaccine candidate induces high protection in chickens against Vietnamese highly pathogenic avian influenza virus strains, Vaccines 8(159), 2020, pp. 1-9.

7.2. SÁCH

1. Nguyễn Thị Thu Hằng, Bài giảng thực hành Công nghệ Vi sinh, Đại học Lâm nghiệp, 2017.

8.  THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế

8.2. GIẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  1. Giấy khen đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2013-2014, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2014.

Chia sẻ
THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2024 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC...
Trong những năm qua, Trường Đại học Lâm nghiệp là một trong những trường hàng đầu đào tạo đại học ngành công nghệ sinh học. Nhiều sinh viên ra trường đã và đang thành đạt, chiếm giữ các vị trí quan trọng trong các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu, đào tạo hoặc tự khởi nghiệp thành công thông qua thành lập và xây dựng các loại hình doanh nghiệp.