PGS. TS. Bùi Văn Thắng

9 tháng 8, 2020
Chức vụ: Viện trưởng, Giảng viên cao cấp; Chuyên môn: Sinh học phân tử, Công nghệ tế bào thực vật; Email: thangbv@vnuf.edu.vn Đọc tiếp

1. THÔNG TIN CHUNG

          Họ và tên: BÙI VĂN THẮNG;             Giới tính: Nam

          Năm Sinh: 15 – 05 – 1979

          Ngạch giảng viên: Cao cấp

          Chức vụ: Viện trưởng, Bí thư Chi bộ Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp

          Học vị: Tiến sĩ Sinh học

          Học hàm: Phó Giáo sư

          Ngoại ngữ: Tiếng Anh

          Đơn vị công tác: Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, ĐH Lâm nghiệp

          Số điện thoại: 0983.152.205

          Email: thangdhln@gmail.comthangbv@vnuf.edu.vn

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

  •  2002, Cử nhân, Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội.
  • 2003, Thực tập khoa học, Sinh học phân tử, Kasetsart University, Thailand.
  • 2007, Thực tập khoa học, Cải thiện giống cây lâm nghiệp nhiệt đới, Centre for Forest Biotechnology and Tree Improvement Research (CFBTI), Jogjakarta- Indonesia.
  • 2008, Thạc sỹ, Công nghệ sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam.
  • 2014, Tiến sĩ, Di truyền học, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam.
  • 2019, Cao cấp lý luận chính trị, Học Viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 1999 – 2002: Sinh viên thực tập nghiên cứu tại Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn Lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam.
  • 2002 - 10/2005: Nghiên cứu viên tại Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn Lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam.
  • 11/2005 - 2/2013: Giảng viên tại Trung tâm giống & Công nghệ sinh học - Khoa Lâm học - Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 3/2013 đến nay: Giảng viên tại Viện CNSH Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 3/2013 – 8/2014: Phó Viện trưởng Viện CNSH Lâm nghiệp, Kiêm Trưởng Bộ môn Công nghệ tế bào.
  • 8/2014 – 8/2015: Quyền Viện trưởng Viện CNSH Lâm nghiệp, Chủ tịch Hội đồng KH &ĐT Viện, Phó Bí thư Chi Bộ
  • 9/2015 – 2018: Viện trưởng Viện CNSH Lâm nghiệp, Chủ tịch Hội đồng KH &ĐT Viện, Bí thư Chi Bộ,  Kiêm Trưởng Bộ môn Công nghệ gen & Di truyền phân tử; Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y.
  • 2018 – đến nay: Viện trưởng Viện CNSH Lâm nghiệp, Bí thư Chi Bộ.

4. LĨNH VỰC THAM GIA GIẢNG DẠY

  • Đại học:  Giảng dạy các học phần:  Nhập môn CNSH, Di truyền học, Sinh học phân tử, Kỹ thuật di truyền, Công nghệ tế bào thực vật.
  • Sau đại học: Giảng dạy các học phần:  Sinh học phân tử nâng cao; CNSH trong chọn tạo giống.
  • Đào tạo ngắn hạn/bồi dưỡng:

- Ứng dụng Công nghệ sinh học trong giám định sinh vật biến đổi gen, giám định loài, phân tích đa dạng di truyền.

- Ứng dụng Công nghệ sinh học trong vi nhân giống cây trồng nông lâm nghiệp, hoa cây cảnh, cây dược liệu, cây ăn quả.

- Ứng dụng Công nghệ sinh học trong nhân giống và nuôi trồng nấm dược liệu.

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

  • Nghiên cứu đa dạng di truyền, phân loại động thực vật bằng các phương pháp phân tử.
  • Nghiên cứu tạo giống cây trồng chuyển gen, cây tam bội bằng công nghệ gen và công nghệ tế bào thực vật.
  • Nghiên cứu nhân giống, bảo tồn và phát triển loài động thực vật quí hiếm, có giá trị.
  • Nghiên cứu tạo giống và nuôi trồng các loài nấm dược liệu quý.
  • Chuyển giao các quy trình nhân giống cây trồng bằng công nghệ nuôi cấy mô; quy trình nuôi trồng nấm dược liệu.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1.Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia

1. Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen. 2012-2016.

  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu phát triển giống mây lá đơn (Calamus simplicifolius) đã được tuyển chọn ở Trung Quốc cho một số tỉnh miền Bắc - Việt Nam. 2008-2010
  •    Cấp cơ sở
  1. Nghiên cứu tạo giống Xoan ta (Melia azedarach Linn) tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn. 2015
  2. Nghiên cứu quy trình nuôi cấy nấm Đông trùng Hạ thảo (Cordyceps militaris) quy mô công nghiệp trên nguồn cơ chất tự nhiên. 2016.

6.2.Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia
  1. Nghiên cứu tạo giống Xoan ta (Melia azedarach) biến đổi gen có sức sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt. 2006 –2010.
  2. Nghiên cứu sử dụng công nghệ tế bào và chỉ thị phân tử phục vụ chọn tạo giống cây trồng. 2001- 2004
  3. Xây dựng cơ sở dữ liệu DNA mã vạch cho một số loài cây lâm nghiệp và lâm sản ngoài gỗ. 2014-2017
  4. Nghiên cứu chọn tạo và đánh giá các dòng Xoan ta chuyển gen sinh trưởng nhanh có triển vọng. 2014-2018.
  5. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất trầm hương theo hướng bền vững ở Việt Nam. Nghị định thư (Việt Nam – Đức). 2016-2019.
  6. Hoàn thiện công nghệ nhân giống in vitro và nuôi trồng một số cây thuốc quý có giá trị kinh tế cao (Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume), Đinh lăng (Polycias fruticosa L. Harms.) và Gừng gió (Zingber zerumber sm.). Dự án. 2015 – 2016.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu tạo cây con Song mật (Calamus platyacanthus Warb. Ex Becc) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. 2008 –2011
  2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồng loài lan Kim tuyến (Anoetochilus setaceus Blume) để làm dược liệu ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. 2008 -2011.
  3. Nghiên cứu cơ sở khoa học và công nghệ để tạo vaccine ăn được bằng cây trồng chuyển gen. 2004-2005, 2006-2008.
  • Cấp Tỉnh
  1. Nghiên cứu, trồng và phát triển cây Nưa (Amorphophallus sp.) ở một số huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa. 2016-2019
  2. Nghiên cứu sản xuất giống và phát triển các loài dược liệu trong danh mục ưu tiên của tỉnh Hà Giang . 2016-2019.
  3. Bảo tồn nguồn gen các loại Ếch Ang Tam Đảo (Quasipaa spp) quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 2016-2019.
  4. Bảo tồn nguồn gen cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 2015-2018.
  5. Xây dựng mô hình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Codyceps militaris) tại tỉnh Phú Thọ. Dự án cấp Tỉnh. 2017-2018.
  6. Ứng dụng Khoa học và Công nghệ trong sản xuất nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) trên giá thể gạo lứt và các ký chủ khác nhau tại tỉnh Hà Giang. 2020 -2022.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

 A. Trong nước

  1. Lê Xuân Đắc, Bùi Văn Thắng, Lê Trần Bình, Lê Duy Thành, Lê Thị Muội, Đánh giá đa dạng di truyền của một số giống lúa tám ở Việt Nam. Tạp chí Công nghệ sinh học 1(4): 493-501 (2003).
  2. Lê Xuân Đắc, Bùi Văn Thắng, Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nghiên cứu ảnh hưởng của tia gamma (C060) đến khả năng sống sót và tái sinh cây từ mô sẹo ở một số giống lúa địa phương. Hội nghị Công nghệ sinh học Toàn quốc, Hà Nội, 2003 (tr. 750 - 756 ), NXB. Khoa học và Kỹ thuật.
  3. Bùi Văn Thắng, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình, Nguyễn Văn Thắng, Trần Văn Dương, Đánh giá đa dạng của một số giống lạc trong tập đoàn giống chống chịu bệnh gỉ sắt bằng kỹ thuật RAPD. Hội nghị Công nghệ sinh học Toàn quốc, Hà Nội, 2003 (tr. 805 - 809 ), NXB. Khoa học và Kỹ thuật.
  4. Bùi Văn Thắng, Đinh Thị Phòng, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu hệ thống tái sinh cây lạc (Arachis hypogaea L.) phục vụ chuyển gen. Tạp chí Công nghệ sinh học 2(3): 371-379 (2004).
  5.  Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Văn Thắng, Sự biến đổi hàm lượng axit amin prolin trong mầm và lá đậu xanh khi bị hạn. Hội nghị Khoa học Toàn Quốc về nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Hà Nội, 2005 (tr. 531-533), NXB. Khoa học và Kỹ thuật.
  6. Bùi Văn Thắng, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình, Hoàng Xuân Sinh, Nguyễn Văn Mùi, Thiết kế Ti-plasmid tái tổ hợp mang gen mã hoá kháng nguyên vỏ glycoprotein của virus dại. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ bản, Hà Nội, 2005 (tr. 306-308). NXB Trường Đại học Nông nghiệp I.
  7. Chu Hoàng Hà, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Minh Hằng, Lê Trần Bình, Lữ Thị Hồng Thanh, Nguyễn Văn Mùi, So sánh trình tự gen av1, av2 của hai dòng virus xoắn lá thuốc lá phân lập ở Cao Bằng và Ba Vì. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ bản, Hà Nội, 2005 (tr. 2018-220). NXB Trường Đại học Nông nghiệp I.
  8. Đinh Thị Phòng, Chu Thị Thủy, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Yến, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nghiên cứu kỹ thuật phát hiện sớm tính kháng bệnh gỉ sắt trong các dòng lạc F3 của tổ hợp lai giữa giống ICG95016 và L12 bằng chỉ thị SSR liên kết. Tạp chí Công nghệ sinh học 3(1): 89-98 (2005).
  9. Hồ Văn Giảng, Vũ Thị Huệ, Nguyễn Thị Thu Hằng, Bùi Văn Thắng, Xây dựng quy trình nhân giống cây Dó trầm bằng kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 45-47 (2006).
  10. Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Văn Việt, Phân lập gen AtTPP phục vụ cho tạo giống cây trồng biến đổi gen có khă năng chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường. Hội nghị Khoa học Toàn Quốc về Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Trường ĐH Quy Nhơn, 2007 (tr. 736-739). NXB. Khoa học và Kỹ Thuật.
  11. Bùi Văn Thắng, Hà Văn Huân, Nguyễn Văn Việt, Hồ Văn Giảng, Nghiên cứu hệ thống tái sinh cây Xoan ta (Melia azedarach L.) phục vụ cho chuyển gen. . Hội nghị Khoa học Toàn Quốc về Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Trường ĐH Quy Nhơn, 2007 (tr. 815-819). NXB. Khoa học và Kỹ Thuật.
  12. Hà Văn Huân, Nguyễn Như Phương, Đỗ Quang Trung, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Văn Phong, Hồ Văn Giảng, Nghiên cứu nhân giống cây dầu mè bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro phục vụ trồng rừng nguyên liệu sản xuất dầu diesel sinh học. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT (2008)
  13. Phan Trọng Hoàng, Bùi Văn Thắng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình, Biểu hiện tái tổ hợp và tinh sạch nucleoprotein của virus dại trong vi khuẩn E.coli. Tạp chí Công nghệ Sinh học 6(2): 209-214, (2008).
  14. Đỗ Xuân Đồng, Bùi Văn Thắng, Hồ Văn Giảng, Nông Văn Hải, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu hệ thống tái sinh cây Xoan ta (Melia azedarach L.) thông qua phôi soma từ thân mầm phục vụ chuyển gen. Tạp chí Công nghệ Sinh học 6(2): 227-232, (2008).
  15. Bùi Văn Thắng, Lữ Hồng Thanh, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình, Biểu hiện và tinh sạch kháng nguyên tái tổ hợp glycoprotein của virus dại trong vi khuẩn E.coli. Tạp chí Công nghệ Sinh học 6(2): 215-219, (2008).
  16. Nguyễn Văn Phong, Phùng Văn Phê, Vũ Thị Huệ, Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thanh Thủy Vân, Nhân giống Vù hương để tạo nguồn giống phục vụ chương trình làm giàu rừng.  Tạp chí Kinh tế Sinh thái, 27: 46-50, (2009).
  17. Vũ Thị Huệ, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Việt Tùng, Đỗ Quang Trung, Hà Văn Huân, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Hồ Văn Giảng, Đánh giá tính đa dạng di truyền các dòng Song mật (Calamus platyacanthus) được tuyển chọn làm cơ sở nhân giống. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 38-42, (2009).
  18. Hà Văn Huân, Hồ Văn Giảng, Nguyễn Như Ngọc, Bùi Văn Thắng, Nông Văn Hải, Chu Hoàng Hà, Phân lập gen 4CL1 từ cây Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb.) trồng tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Sinh học 7(4): 479-483, (2009).
  19. Ngô Văn Thanh, Trịnh Thị Thảo, Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Chu Hoàng Hà, Hồ Văn Giảng, Phân lập Promoter của gen mã hóa cho Glycine rich protein 1.8 (GRP1.8) biểu hiện đặc hiệu ở xylem từ cây đậu cô ve (Phaseolus vulgaris L.). Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, 2009 (tr. 362-364), NXB. Đại học Thài Nguyên.
  20. Hà Bích Hồng, Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Ngô Văn Thanh, Hồ Văn Giảng, Nông Văn Hải, Phân lập gen mã hóa Gibberellin 20 – Oxidase phục vụ tạo giống cây trồng biến đổi gen.  Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, 2009 (tr. 154-156), NXB. Đại học Thài Nguyên.
  21. Hà Văn Huân, Đỗ Quang Trung, Nguyễn Thị Huế, Đào Thị Toan, Nguyễn Thị Thu Hằng, Bùi Văn Thắng, Hồ Văn Giảng, Tái sinh in vitro cây Dầu mè (Jatropha curcus L.) thông qua mô sẹo và phôi soma phục vụ cải thiện giống. Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, 2009 (tr. 157-160), NXB. Đại học Thài Nguyên.
  22. Trần Vinh, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Bùi Văn Thắng, Đánh giá đa dạng di truyền loài Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis) bằng kỹ thuật RAPD. Tạp chí Công nghệ Sinh học 8(1): 75-80, (2010).
  23. Hồ Văn Giảng, Hà Văn Huân, Lê Thị Huyền, Bùi Văn Thắng, Ngô Văn Thanh, Tạo dòng phân tử cDNA mã hóa Gibberellin 20 – Oxidase từ cây Arabidopsis thaliana. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26: 8-13, (2010).
  24. Hồ Văn Giảng, Vũ Kim Dung, Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Tái sinh cây Xoan ta (Melia azedarach L.)  thông qua phôi soma từ rễ cây mầm phục vụ tạo giống cây trồng biến đổi gen. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 206-210, (2011).
  25. Hồ Văn Giảng, Hà Văn Huân, Vũ Kim Dung, Chu Hoàng Hà, Bùi Văn Thắng, Tạo giống Xoan ta (Melia azedarach L.) sinh trưởng nhanh bằng kỹ thuật chuyển gen. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 11-14, (2011).
  26. Đỗ Xuân Đồng, Bùi Văn Thắng, Hồ Văn Giảng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu chuyển gen mã hóa gibberellins 20 –oxidase vào cây Xoan ta (Melia azedarach L.) bằng Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Công nghệ Sinh học 9(2): 217-222 (2011).
  27. Bùi Văn Thắng, Trần Hồng Trang, Nguyễn Thị Minh Hằng, Chu Hoàng Hà, Đánh giá đa dạng di truyền loài cây Sưa  (Dalbergia tonkinensis) trồng tại núi Luốt – Đại học Lâm nghiệp. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 201-205, (2011).
  28. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Phùng Văn Phê, Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Nhân giống Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) bằng kỹ thuật nuôi cây in vitro. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 152-157, (2012).
  29. Bùi Văn Thắng, Phạm Thị Hằng, Đỗ Xuân Đồng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu hoạt động của promoter rd29A cảm ứng hạn ở cây xoan ta (Melia azedarach L.) chuyển gen. Tạp chí KH &CN, VAST 50(3C): 504-510, (2012).
  30. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Bùi Văn Thắng, Hà Văn Huân, Chu Hoàng Hà, Tái sinh cây bạch đàn Urô (Eucalyptus urophylla) hiệu suất cao thông qua tạo đa chồi từ mô sẹo. Hội nghị CNSH toàn quốc, 2013 (tr. 766-770). NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
  31. Bùi Văn Thắng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu tạo cây thuốc lá (Nicotiana tabacum L.) chuyển gen codA mã hóa Choline oxidase tăng cường khả năng chịu mặn. Hội nghị CNSH toàn quốc, 2013 (tr. 1059-1063). NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
  32. Vũ Quang Nam, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Thơ, Nhân giống cây Xạ đen (Celastrus hindsii Benth.) bằng phương pháp nuôi cây mô. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp 2: 11-16, (2013).
  33. Bùi Văn Thắng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà, Chuyển gen codA mã hóa choline oxidase vào cây Xoan ta (Melia azedarach L.) tăng cường khă năng chịu hạn. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp, 2: 3-10, (2013).
  34. Bùi Văn Thắng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu tạo cây Xoan ta (Melia azedarach L.) chuyển gen P5CSm tăng cường khă năng chống chịu khô hạn. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 203-208, (2013).
  35. Nguyễn Thị Minh Hằng, Bùi Văn Thắng, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà, Tách dòng và phân tích trình tự gen CP của CymMVORSV gây bệnh trên Phong lan ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam. Tạp chí Sinh học 35(3): 363-368, (2013).
  36. Bùi Thị Thu Hương, Hồ Thị Hương, Bùi Văn Thắng, Lê Văn Sơn, Lê Trần Bình, Thiết kế vector có vùng Ti-DNA mang gen codA và một số cấu trúc hỗ trợ chọn lọc cây chuyển gen. Tạp chí Sinh học 35(4): 504-510, (2013).
  37. Bùi Văn Thắng, Đỗ Xuân Đồng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà, Quy trình chuyển gen vào cây xoan ta (Melia azedarach L.) bằng Agrobacterium đạt hiệu suất cao. Tạp chí Sinh học 35(2): 227-233, (2013).
  38. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Mai Dương, Nguyễn Thị Minh Hằng, Hồ Văn Giảng, Hà Văn Huân, Nhân giống mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) từ chồi măng. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp 1: 8-13, (2013).
  39. Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Quỳnh Trang, Khuất Thị Hải Ninh, Hồ Hải Ninh, Hoàng Vũ Thơ, Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Trần Thị Thời, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đình Hải, Đỗ Tiến Phát, Chu Hoàng Hà, Nhân giống thông caribê (Pinus caribaea Morelet) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 107-112,( 2014).
  40. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Tạ Phú Lợi, Bùi Thùy Linh, Nguyễn Thị Minh Hằng, Bùi Văn Thắng, Kỹ thuật nhân giống cây Ba kích (Morinda officinalis How.) bằng nuôi cấy in vitro đạt hiệu quả cao. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT 260-264, (2014).
  41. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Ngô Văn Thanh, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu hệ thống tái sinh cây bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) thông qua phôi soma phục vụ chuyển gen. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT (2014).
  42. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Mai Dương, Nghiên cứu phát triển giống mây lá đơn (Calamus simplicifolius Wei) đã được tuyển chọn ở Trung Quốc cho một số tỉnh miền Bắc, Việt Nam. Tuyển tập Kết quả nghiên cứu KH & CN giai đoạn 2005 – 2014, Trường ĐHLN, NXB Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-1221-4. (tr.43-46), (2014).
  43. Hồ Văn Giảng, Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Ngô Văn Thanh, Vũ Kim Dung, Nguyễn Như Ngọc, Hà Bích Hồng, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu tạo giống Xoan ta biến đổi gen. Tuyển tập Kết quả nghiên cứu KH & CN giai đoạn 2005 – 2014, Trường ĐHLN, NXB Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-1221-4. (tr. 63-70)(2014).
  44. Mai Hải Châu, Bùi Văn Thắng, Huỳnh Thanh Hùng, Nhân nhanh chồi và tạo cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) hoàn chỉnh bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 233-237 (2015).
  45. Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Hồ Văn Giảng, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu chuyển gien sinh trưởng nhanh (GA20) và tăng chất lượng gỗ (4CL1) vào cây xoan ta (Melia azedarach L.). Tạp chí Nông nghiệp & PTNT: 53-61, (2015).
  46. Nguyễn Văn Việt, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị Thu Hằng, Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro trong nhân giống Quế lan hương (Aerides odorata Lour.). Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp 6:162-169, (2016).
  47. Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Việt, Bùi Văn Thắng, Nhân giống Lan hoàng thảo ý thảo ba màu (Dendrobium gratiosissimum Reichenb.f.) bằng kỹ thuật nuôi cây in vitro. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp 6: 156-161, (2016).
  48. Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Thị Hường, Bùi Văn Thắng, Nhân giống cây khôi tía (Ardisia sylvestris Pitard) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT 35-39, (2016).
  49. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Văn Việt, Trần Thị Thu Hà, Vi nhân giống loài lan dược liệu quý – Thạch hộc tía (Dendrobium oficinale Kimura et Migo) từ chồi. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT:13-19, (2016).
  50. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Trần Thị Hương Giang, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Văn Đoài, Bùi Văn Thắng, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà, Tạo cây thuốc lá chuyển gen GS1 tăng cường hiệu quả sử dụng nitrogen. Tạp chí Công nghệ Sinh học 14(3):507-513, (2016).
  51. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu chuyển gen mã hóa Gibberellin 20 – oxidase vào cây bạch đàn nâu (Eucalyptus urophylla) bằng Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT 47-52, (2016).
  52. Bui Van Thang, Ngo Van Thanh, Nguyen Thi Hong Gam, Chu Hoang Ha, Cloning of GS1 gene encodes glutamine systhetase 1 and construction of transformation vector. Journal of Forest Science and Technology: 3 -9, (2016).
  53. Bùi Văn Thắng, Cao Thị Việt Nga, Vùi Văn Kiên, Nguyễn Văn Việt, Nhân giống cây Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. et Thomson) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp 4: 3 -9, (2016).
  54. Bui Van Thang, Genetic transformation and regeneration of transgenic plants from cotyledon of Ecalyptus urophylla via Agrobacterium.  Journal of Forest Science and Technology 10 -17, (2016).
  55. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hải Hà, Vũ Quang Nam, Nguyễn Thế Đại, Phan Văn Quynh, Nguyễn Ngọc Ánh, Giám định một số loài Nưa tại Thanh Hóa bằng dẫn liệu hình thái và phân tử. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp: 9 – 17, (2017).
  56. Nguyễn Thị Minh Hằng, Bùi Văn Thắng, Nghiên cứu nuôi trồng Nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) trên giá thể tổng hợp và nhộng tằm. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp 4: 10-16, (2017).
  57. Bùi Văn Thắng, Nhân giống in vitro cây Hà thủ ô đỏ (Polygonum multiforum Thunb.) tuyển chọn tại tỉnh Hà Giang. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp 4:23-28, (2017).
  58. Bùi Văn Thắng, Nhân giống in vitro và đánh giá sinh trưởng của cây Xoan ta tam bội ở giai đoạn vườn ươm. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT:144-149, (2017).
  59. La Việt Hồng, La Thị Hạnh, Ngô Tuyết Dung, Bùi Văn Thắng, Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống, trồng và chăm sóc một số giống hoa Cẩm chướng (Dianthus Caryophyllus L.) tại huyện Bắc Hà, Lào Cai. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 6(79): 85-90, (2017).
  60. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nhân giống cây lan Đuôi chồn (Rhynchostylis retusa [L.] Blume) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 6(79): 25-29, (2017).
  61. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Bùi Văn Thắng, Nhân giống vô tình cây Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume) từ chồi bằng kỹ thuật nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 6(79): 30-34 (2017).
  62. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Thị Huyền, Chu Hoàng Hà, Tạo cây Bạch đàn Urô chuyển gen GS1 mã hóa glutamine synthetase tăng cường hiệu quả sử dụng nitrogen. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT: 130-135, (2017).
  63. Chu Hoàng Hà, Bùi Văn Thắng, Khả năng chịu mặn của cây Xoan ta chuyển gien codA mã hóa colin oxydaza sinh tổng hợp glyxin-betain. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT: 163-168, (2017).
  64. Nguyen Thi Hai Ha, Bui Van Thang, Tran Viet Vinh, Tran Thao Van, Genetic diversity of hemibagrus guttatus in thai nguyen province by RAPD markers. Journal of Forest Science and Technology: 11-17, (2017).
  65. Nguyễn Thị Hải Hà, Bùi Văn Thắng, Trần Thảo Vân, Trần Viết Vinh, Đa dạng di truyền loài Ếch Ang Tam Đảo (Quasipaa boulengeri) tại Thái Nguyên bằng chỉ thị RAPD. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp: 19-25, (2017).
  66. Vu Quang Nam, Bui Van Thang, Dao Ngoc Chuong, Ha Thanh Tung, Nguyen Thi Hien, Plant diversity of Mangrove forest in Dong Long Commune, Tien Hai District, Thai Binh Province. Proceeding of the 7th National Conference on Ecology and Biological Resources. Hanoi, (tr. 829-835) (2017).
  67. Bùi Thị Thu Hương, Đồng Huy Giới, Nguyễn Hữu Cường, Bùi Văn Thắng, Xác định một số nguồn gen Lily (lilium) bản địa ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lần thứ 7. Hà Nội. (tr. 1222-1228) (2017).
  68. Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Quynh Trang, Bùi Văn Thắng, Vũ Văn Thông, Nghiên cứu nhân giống in vitro Re hương Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp: 42-48, (2017).
  69. Bui Thi Thu Huong, Dong Huy Gioi, Bui Van Thang, Optimisation of an in vitro propagation protocol for a valuable lily (Lilium spp.). Journal of Forest Science and Technology: 18-25, (2017).
  70. Nguyễn Thị Thơ, Khuất Thị Hải Ninh, Vũ Thị Phan, Lê Viết Việt, Bùi Văn Thắng, Nhân giống in vitro Đinh lăng lá nhỏ (Polycias fruticosa  L. Harms). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 4:15-21, (2018).
  71. Nguyễn Thị Thơ, Phạm Thị Quỳnh, Nguyễn Thành Tuấn, Vũ Thị Phan, Bùi Văn Thắng, Hà Văn Huân, Phạm Bích Ngọc, Nguyễn Thế Nhã, Nhân giống in vitro một số loài Dó trầm (Aquilaria) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 6: 24-31. (2018).
  72. Nguyễn Thị Thơ, Vũ Thị Phan, Lê Viết Việt, Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Hải Hà, Nguyễn Thùy Linh, Bùi Văn Thắng, Nghiên cứu nhân giống cây Râu hùm (Tacca chantrieri Andre) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, 2018 (tr. 1615 - 1620). NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
  73. Khuất Thị Hải Ninh, Phan Thị Trang, Nguyễn Thị Thơ, Bùi Văn Thắng, Vũ Văn Hiếu, Nghiên cứu nhân giống cây Tục đoạn (Dipsacus japonicus) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 2: 11-17, (2019).

B. Quốc tế

  1. Bui Thi Thu Huong, Dong Huy Gioi, Bui Van Thang, Le Van Sơn, Chu Hoang Ha, Development of Arthrobacter globiformis CodA gene in improving plant resistances to disadvantageous conditions. International conference on Agriculture development in the context of international integration: Opportunities and challenges, (tr. 203-215), (2016).
  2. N. M. Duc, V.D. Duy, B.T.T. Xuan, B.V. Thang, N.T.H. Ha and N.M. Tam, Genetic structure of the threatened Dipterocarpus costatus populations in lowland tropical rainforests of southern Vietnam. Genetics and Molecular Research, 15(4) Doi: 10.4238/gmr15048821 (2016).
  3. Dinh Duy Vu, Thi Tuyet Xuan Bui, Minh Tam Nguyen, Dinh Giap Vu, Minh Duc Nguyen, Van Thang Bui, Xiaohua Huang, Yi Zhang, Genetic diversity in two threatened species in Vietnam: Taxus chinensis and Taxus wallichiana. Journal of Forestry Research 29(2): 265-272, (2017).
  4. Bui Van Thang, Nguyen van Viet, Vu Quang Nam, Hoang Thanh Tung, Duong Tan Nhut, Triploid plant regeneration from immature endosperms of Melia azedazach. Plant Cell, Tissue and Organ Culture (PCTOC) 133: 351-357, (2018).
  5. Quang Nam Vu, Nianhe Xia, Van Thang Bui, Van Ha Dang, Michelia sonlaensis Q.N. Vu, sp. nov. (Magnoliaceae) from northern Vietnam. Nordic Journal of Botany 37(9), DOI: 10.1111/njb.02452 (2019).
  6. Chu,H.H., Bui,T.V., Nguyen,H.T.M., Lu,T.T.H., Nguyen,M.V. and Le,B.T. Tobacco leaf curl virus av2 gene and partial av1 gene for coat protein. NCBI, GenBank, Accession No. AM051085
  7. Chu,H.H., Bui,T.V., Nguyen,H.T.M., Lu,T.T.H., Nguyen,M.V. and Le,B.T. Tobacco leaf curl virus av2 gene and partial av1 gene for coat protein. NCBI, GenBank,  Accession No. AM051086
  8. Huan,H.V., Thang,B.V. and Giang,H.V. Pinus massoniana 4-coumarate:CoA ligase (4CL1) mRNA, complete cds. NCBI, GenBank, Accession No. FJ810495
  9. Thanh,N.V., Huan,H.V., Thao,T.T., Thang,B.V., Giang,H.V. and Ha,C.H.Phaseolus vulgaris glycine rich protein (GRP1.8) gene, promoter region. NCBI, GenBank, Accession No. GQ383514.
  10. Tran,V.V., Tran,V.T., Nguyen,H.T.H. and Bui,T.V, Quasipaa boulengeri isolate TN3 16S ribosomal RNA gene, partial sequence; mitochondrial. NCBI, GenBank (2019). Accession:  MH828726.
  11. Tran,V.V., Tran,V.T., Nguyen,H.T.H. and Bui,T.V. Quasipaa boulengeri isolate TN4 cytochrome oxidase subunit I (COI) gene, partial cds; mitochondrial.NCBI, GenBank (2019). Accession: MH828723.
  12. Tran,V.V., Tran,V.T., Nguyen,H.T.H. and Bui,T.V. Hemibagrus guttatus isolate TN1 16S ribosomal RNA gene, partial sequence; mitochondrial. NCBI, GenBank (2019): Accession:  MH828725.
  13. Tran,V.V., Tran,V.T., Nguyen,H.T.H. and Bui,T.V. Hemibagrus guttatus isolate TN2 cytochrome oxidase subunit I (COI) gene, partial cds; mitochondrial. NCBI, GenBank (2019): Accession: MH828724.
  14. Vu,V.T., Nguyen,T.H.H. and Bui,V.T. Cinnamomum balansae isolate TNUAF1 psbA gene, partial cds; psbA-trnH intergenic spacer, complete sequence; and tRNA-His (trnH) gene, partial sequence; chloroplast. NCBI, GenBank (2019): Accession: MH885798.
  15. Vu,V.T., Nguyen,T.H.H. and Bui,V.T. Cinnamomum balansae isolate TNUAF1 tRNA-Leu (trnL) gene, partial sequence; chloroplast. NCBI, GenBank (2019): Accession: MH885799.

7.2. SÁCH

·Sách chuyên khảo/sách tham khảo

  1. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Bùi Văn Thắng, Chu Hoàng Hà, Phạm Bích Ngọc, Lâm Đại Nhân, Nghiên cứu tạo dòng Bạch đàn Urô (Eucalyptus urophylla) chuyển gen GS1. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019.

8. THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế

  1. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích: Quy trình sản xuất cây Xoan ta (Melia azedarach L.) tam bội bằng phương pháp nuôi cấy mô nội nhũ. Số hiệu 1914, Nước cấp Cục sở Hữu trí tuệ,Việt Nam, năm 2018.
  2. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích: Quy trình nhân giống cây Khôi tía (Ardista sylvestris PITARD) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Số hiệu 1897, Nước cấp Cục sở Hữu trí tuệ,Việt Nam, năm 2018.

 8.2. Giải thưởng về Khoa học và Công nghệ


Chia sẻ