Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Hoá sinh
13 tháng 3, 2024Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Hoá sinh
Thông tin về đội ngũ cán bộ
TS. VŨ KIM DUNG, 1981
Trưởng Bộ môn
Quê quán: Hạ Long – Quảng Ninh
Giảng viên từ năm 2007
Tiến sĩ: 2016 tại ĐH Bách Khoa Hà Nội
Chuyên môn: Hóa sinh/Công nghệ sinh học
Địa chỉ: Số 10 ngõ 7, An Thắng, Biên Giang,
Hà Đông, Hà Nội
DĐ: 0988.893.382
Email: dungvk@vnuf.edu.vn;
TS. NGUYỄN THỊ MINH HẰNG, 1979
Giảng viên
Quê quán: Lục Nam, Bắc Giang
Giảng viên từ năm: 2005
Tiến sĩ: 2019 tại Viện Công nghệ sinh học,
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Chuyên môn: Vi sinh, Hóa sinh học
Địa chỉ: Chung cư Mỹ Đình pearl. Số 1 Châu
Văn Liêm, Phú Đô, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
DĐ:
Email: ntminhhang@gmail.com
TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG, 1978
Giảng viên chính
Quê quán: Vũ Thư-Thái Bình
Giảng viên từ năm 2005
Tiến sĩ: 2020, Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam
Chuyên môn: Miễn dịch học, Di truyền vi sinh vật
Địa chỉ: SN 48, tổ 4, Tân Xuân, Xuân Mai,
Chương Mỹ, Hà Nội
DĐ: 0974 042 928
Email: thuhangvfu@gmail.com
TS. NGUYỄN NHƯ NGỌC, 1982
Giảng viên chính
Quê quán: Thạch Thất, Hà Nội
Giảng viên từ năm 2007
Tiến sĩ: 2018
Chuyên môn: Công nghệ Sinh học
Địa chỉ: X Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
DĐ: 0976244750
Email: ngocbichbiotech@gmail.com
ThS. NGUYỄN TRỌNG TRÍ, 1979
Giảng viên
Quê quán: Nghi Vạn, Nghi Lộc, Nghệ An
Giảng viên từ năm 2003
Chuyên môn: Công nghệ Sinh học
Địa chỉ: Nhà K5, Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà nội
DĐ: 0852668368
Email: trintbiotech@gmail.com
ThS. NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG, 1987
Kỹ sư
Quê quán: Mỹ Đức, Hà Nội
Công tác từ năm 2016
Thạc sỹ: năm 2012, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên môn: Công nghệ sinh học
Địa chỉ: Nhà 5T4, CC Vinaconex Xuân Mai,
Thủy Xuân Tiên, Chương Mỹ, Hà Nội
DĐ: 0981.33.53.53
Email: hongnhung.hou@gmail.
GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Giảng dạy:
- Quản lý và giảng dạy lý thuyết, thực hành thực tập các môn học: Công nghệ Vi sinh, Vi rút học, Vi sinh vật, Hóa sinh đại cương, Hóa sinh trao đổi chất, Công nghệ hóa sinh, Miễn dịch học, Quá trình và thiết bị công nghệ, Công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường, Công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học, Công nghệ sinh học y-dược; Vi sinh vật thú y, Sinh hóa động vật, Dinh dưỡng động vật, Miễn dịch học thú y, Hóa sinh nâng cao, Vi sinh vật ứng dụng… cho các ngành liên quan ở các trình độ, loại hình đào tạo khác nhau.
- Hướng dẫn sinh viên, học viên sau đại học làm các chuyên đề nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án tốt nghiệp.
Hướng nghiên cứu chính:
- Nghiên cứu và phát triển công nghệ trong lĩnh vực vi sinh học và hoá sinh học;
- Phân lập và lựa chọn các vi sinh vật có nguồn gen tốt: tăng trưởng cây trồng, tăng khả năng kháng bệnh của thực vật, sinh tổng hợp enzyme, xử lý ô nhiễm môi trường ...;
- Thu thập, bảo quản, khảo sát, xây dựng quy trình công nghệ nhân giống, lên men, sử dụng nguồn gen vi sinh vật công nghiệp phục vụ nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ và sản xuất sản phẩm sinh học;
- Chiết xuất, tinh chế, xác định đặc tính của các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học;
- Áp dụng các kỹ thuật di truyền để tạo ra các vi sinh vật tái tổ hợp, đột biến;
- Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm sinh học trong chăn nuôi;
- Hợp tác trong nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực vi sinh và hóa sinh với các nước cá nhân, tổ chức nước ngoài.
CƠ SỞ VẬT CHẤT
Toàn bộ được đặt tại tầng 2, toà nhà A3, Trường Đại học Lâm nghiệp, gồm:
- Văn phòng bộ môn tại phòng 218.
- Phòng thí nghiệm thực hành tại phòng 216: gồm các loại máy cô quay chân không, hệ thống Bioreacter (lên men lỏng), tủ nuôi cấy vi sinh, box cấy, kính hiển vi, máy đo quang… dùng cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
MỘT SỐ THÀNH TÍCH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Các cán bộ của bộ môn đã tham gia nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở và các đề tài, dự án tại các địa phương. Đến nay, Bộ môn đã công bố được hàng chục bài báo trên các tạp chí chuyên ngành, trong đó có nhiều bài báo trên các tạp chí ISI, SCI, Scopus... Một số nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học đã được giải thưởng các cấp: Viện, Trường, cấp Bộ.
HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC NGHIÊN CỨU
- Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam
- Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam
- Viện Thổ nhưỡng nông hóa
- Viện di truyền nông nghiệp
- Viện chăn nuôi
- Một số trường Đại học Việt Nam: ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Bách khoa Hà Nội, Học viện nông nghiệp, Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, ĐH Đà Lạt, ĐH Thái Nguyên...
- Một số Sở Khoa học và Công nghệ.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỘ MÔN
Xây dựng bộ môn thành một tập thể đoàn kết, phát triển; mạnh về chuyên môn, giỏi về hợp tác nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Trước mắt bộ môn sẽ ưu tiên phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu trước mắt của nhà trường (học vị, học hàm), tiếp đến là định hướng nghiên cứu đến từng cán bộ của bộ môn trong các lĩnh vực sinh học, công nghệ sinh học theo chuyên môn của từng cán bộ.