TS. Vũ Kim Dung

11 tháng 8, 2020
Chức vụ: Trưởng bộ môn, Giảng viên ; Chuyên môn: Công nghệ vi sinh - hóa sinh, Công nghệ chế biến thực phẩm; Email: dungvucnsh@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: VŨ KIM DUNG   Giới tính: Nữ

Năm sinh: 06/10/1981

Ngạch giảng viên:

Chức vụ: Trưởng bộ môn

Học vị: Tiến sĩ

Học hàm:

Ngoại Ngữ: Tiếng anh

Đơn vị công tác: Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại:0988893382

Email: dungvucnsh@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

  •  2007, Kỹ sư, Công nghệ sinh học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
  • 2012, Thạc sỹ, Công nghệ sinh học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
  • 2016, Tiến sỹ, Công nghệ sinh học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

      (Thời gian, vị trí công tác, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị)

  •  2007 - 3/2013: Giảng viên, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Từ 03/2013 đến nay: Giảng viên, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp

 

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Dinh dưỡng động vật, Quá trình và thiết bị công nghệ, Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học

  • Sau Đại học

Vi sinh vật ứng dụng

  • Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

Ứng dụng Công nghệ sinh học trong giám định sinh vật biến đổi gen

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Công nghệ hóa sinh, Công nghệ vi sinh, Công nghệ chế biến thực phẩm

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  • Cấp Bộ
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  • Cấp Cơ sở
  1. Phân lập, tuyển chọn chủng xạ khuẩn nội sinh có khả năng kháng khuẩn từ cây Quế ứng dụng trong sản xuất chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật, Đề tài cấp trường, 2014 – 2015.
  2. Nghiên cứu chiết xuất polysaccharide và tannin từ một số loại dược liệu, Đề tài cấp trường, 2015 – 2016.
  3. Phân lập một số chủng nấm hại gỗ và xác định khả năng kháng nấm của gỗ keo biến tính, Đề tài cấp trường, 2018 – 2019.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Nghiên cứu tạo giống Xoan ta (Melia azedarach L.) biến đổi gen có sức sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt, Đề tài cấp Quốc gia, 2007 - 2010.
  2. Khai thác và phát triển nguồn gen cây xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) ở một số tỉnh miền bắc, Đề tài cấp Quốc gia, 2019 – 2023.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu phát triển giống mây Calamus simplicifolius đã được tuyển chọn ở Trung Quốc cho một số tỉnh miền Bắc-Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008 - 2010.
  2. Nghiên cứu ứng dụng mannooligosaccharide bổ sung vào thức ăn nuôi tôm, Đề tài cấp Bộ Giáo dục và đào tạo, 2010 - 2013.
  3. Nghiên cứu công nghệ sản xuất Pectic oligosaccharide (POS) bằng enzyme ứng dụng trong chế biến thực phẩm chức năng, Đề tài cấp Bộ Công thương, 2013 - 2015.
  4. Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng, Đề tài cấp Bộ Công thương, 2018 - 2020.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

(Tên tác giả /các tác giả, tên bài viết, tên tạp chí, tập, (số), năm công bố)

  1. Bui Van Thang, Do Xuan Dong, Ho Van Giang, Ha Van Huan, Vu Kim Dung, Le Tran Binh and Chu Hoang Ha, An efficient protocol for Agrobacterium – mediated genetic transformation of Melia azedarach.L, Bio-Hanoi 2007: From Bioscience to Biotechnology and Bio industry: 8-19, (2007).
  2. Hồ Văn Giảng, Hà Văn Huân, Vũ Kim Dung, Chu Hoàng Hà, Bùi Văn Thắng, Tạo giống Xoan ta (Melia azedarach L.) sinh trưởng nhanh bằng kỹ thuật chuyển gen. Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, pp. 11-14 (2011).
  3. Hồ Văn Giảng, Hà Văn Huân, Vũ Kim Dung, Bùi Văn Thắng, Tái sinh cây Xoan ta "Melia azedarach L. " thông qua phôi soma từ rễ cây mầm phục vụ giống cây trồng phát triển rừng trồng. Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011).
  4. Đỗ Biên Cương, Hoàng Thị Loan, Lê Thị Huyền, Vũ Kim Dung, Đặng Thị Thu, Thu nhận và khảo sát hoạt tính sinh học của Mannooligosaccharide cao độ từ bã cơm dừa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 90 (2012).
  5. Vũ Kim Dung, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Trà My, Lê Thị Huyền, Nguyễn Thị Xuân Sâm, Phân lập, tuyển chọn các chủng Aspergillus niger sinh endo polygalacturonase cao cho mục tiêu sản xuất pectic oligosacharide (POS). Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2013. Tập 1, tr. 313 – 317 (2013).
  6. Vũ Kim Dung, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Xuân Sâm, Tối ưu hóa điều kiện lên men rắn sinh tổng hợp polygalacturonase của Aspergillus niger CNTP 5037. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn. Số tháng 11, tr. 160 -  164 (2014)
  7. Vũ Kim Dung, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Hồng Ly, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Xuân Sâm, Nghiên cứu điều kiện thủy phân giới hạn pectin chanh leo tạo pectic oligosaccharide (POS) bằng enzyme. Tạp chí Khoa học và công nghệ. Tập 52, số 5B, tr. 583 – 589 (2014).
  8. Nguyễn Thị Xuân Sâm, Vũ Kim Dung, Nguyễn Thị Kim Dung, Đặng Thị Thu, Đánh giá hoạt tính prebiotic của pectic-oligosaccharide (POS) thu từ pectin vỏ chanh leo. Tạp chí Khoa học và công nghệ. Tập 52, số 5C, tr. 179 – 184 (2014).
  9. Vũ Kim Dung, Nguyễn Thị Xuân Sâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Đặng Thị Thu, Tối ưu hóa điều kiện thủy phân giới hạn pectin vỏ chanh leo tạo pectic oligosaccharide (POS). Tạp chí sinh học. Tập 37, số 1se, tr. 99 – 104 (2015).
  10. Nguyen Thi Kim Dung, Vu Kim Dung, Chu Thi Thuy Trang, Hoang Van Anh, Nguyen Tien Thanh, Nguyen Thi Xuan Sam, Recovery of pectic oligosaccharide (POS) from pectin hydolysate for funtional foods. Journal of Science and Technology, 54 (2016).
  11. Vũ Kim Dung, Hồ Thị Thủy, Nguyễn Thị Nhân, Nghiên cứu sản xuất levan từ Bacillus subtilis natto D. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp (2017).
  12. Vu Kim Dung, Do Quang Trung, Nguyen Van Viet, Extraction of polysaccharides and tannin from some medicinal plants. Journal of Forest Science and Technology (2017)
  13. Vũ Kim Dung, Kiều Đức Đạt, Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn nội sinh kháng vi khuẩn gây thối thân (Erwinia sp.) từ cây quế. Báo cáo khoa học hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc, nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ (2018).
  14. Vũ Kim Dung, Hoàng Thị Huyền, Phạm Thành Trung, Nguyễn Việt Phương, Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng của trà túi lọc bakich (Morinda officianalis how). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, (2019).
  15. Vũ Kim Dung, Trịnh Thị Thùy Linh, Hoàng Mạnh Đạt, Nguyễn Việt Phương, Tuyển chọn Aspergillus niger sinh tổng hợp pectinase cao để tách chiết axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh. Tạp chí Công thương, tập san Khoa học và Công nghệ, số 37 (5/2019).

B. Quốc tế

Do Bien Cuong, Vu Kim Dung, Nguyen Thi Thu Hien, Dang Thi Thu, Prebiotic evaluation of copra-derived Mannooligosaccharide in white-leg shrimps. Aquaculture research and development (2013).

7.2. SÁCH [3]

8.  THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế

8.2. GIẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

 

 

 


Chia sẻ
THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2024 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC...
Trong những năm qua, Trường Đại học Lâm nghiệp là một trong những trường hàng đầu đào tạo đại học ngành công nghệ sinh học. Nhiều sinh viên ra trường đã và đang thành đạt, chiếm giữ các vị trí quan trọng trong các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu, đào tạo hoặc tự khởi nghiệp thành công thông qua thành lập và xây dựng các loại hình doanh nghiệp.