TS. Nguyễn Thị Minh Hằng

11 tháng 8, 2020
Chức vụ: Giảng viên ; Chuyên môn: Công nghệ hóa sinh - vi sinh, Nghiên cứu biểu hiện các protein của virus trong hệ thống thực vật, Nghiên cứu lai tạo giống và nuôi trồng các loài nấm dược liệu quý, Chuyển giao các quy trình nuôi trồng nấm dược liệu; Email: ntminhhang@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

          Họ và tên: NGUYỄN THỊ MINH HẰNG;                 

          Giới tính: Nữ

          Năm Sinh: 22 – 05 – 1979

          Ngạch giảng viên: V.07.01.03

          Chức vụ: (không)

          Học vị: Tiến sĩ Sinh học

          Ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga

          Đơn vị công tác: Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Hóa sinh, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, ĐH Lâm nghiệp

          Số điện thoại: 0983.797.705

          Email: ntminhhang@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

  •  2004, Kỹ sư, Công nghệ sinh học, Đại học Tổng hợp kỹ thuật Tver, Liên bang Nga.
  • 2010, Thạc sỹ, Vi sinh vật học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam.
  • 2019, Tiến sĩ Sinh học, Hóa sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 2004 - 10/2005: Nghiên cứu viên tại Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn Lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam.
  • 11/2005 - 2/2013: Giảng viên tại Trung tâm giống & Công nghệ sinh học - Khoa Lâm học - Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 3/2013 - đến nay: Giảng viên tại Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Hóa sinh, Viện CNSH Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC THAM GIA GIẢNG DẠY

  • Đại học:  Giảng dạy các học phần:  Vi sinh học, Công nghệ vi sinh, Công nghệ hóa sinh.
  • Sau đại học: Giảng dạy các học phần: Vi sinh vật ứng dụng.
  • Đào tạo ngắn hạn/bồi dưỡng:

Ứng dụng Công nghệ sinh học trong tuyển chọn, phân lập các chủng vi sinh vật có ích; lên men và  sản xuất chế phẩm sinh học.

Ứng dụng Công nghệ sinh học trong nhân giống và nuôi trồng nấm dược liệu, nấm đông trùng hạ thảo.

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

  • Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật có ích; quy trình lên men và sản xuất thử nghiệm các chế phẩm sinh học từ vi sinh vật.
  • Nghiên cứu tách chiết, phân tích các hoạt chất sinh học từ vi sinh vât, nấm và thực vật.
  • Nghiên cứu biểu hiện các protein của virus trong hệ thống thực vật.
  • Nghiên cứu lai tạo giống và nuôi trồng các loài nấm dược liệu quý.
  • Chuyển giao các quy trình nuôi trồng nấm dược liệu.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1.Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  •    Cấp cơ sở
  1. Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose mạnh tại khu vực Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội, 2011-2012
  2. Nghiên cứu sàng lọc một số chủng vi sinh vật đối kháng nấm hồng (Corticium salmonicolor) gây hại trên một số cây công nghiệp vùng Tây Bắc,  2013.
  3. Phân lập giống nấm Đông trùng hạ thảo  Cordyceps nutans ký sinh trên cơ  thể bọ xít, 2019.

6.2.Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia
  1. Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen. 2012-2016.
  2. Nghiên cứu chọn tạo và đánh giá các dòng Xoan ta chuyển gen sinh trưởng nhanh có triển vọng. 2014-2018.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu phát triển giống mây lá đơn (Calamus simplicifolius) đã được tuyển chọn ở Trung Quốc cho một số tỉnh miền Bắc - Việt Nam. 2008-2010
  • Cấp cơ sơ
  1. Nghiên cứu quy trình nuôi cấy nấm Đông trùng Hạ thảo (Cordyceps militaris) quy mô công nghiệp trên nguồn cơ chất tự nhiên. 2016.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

 A. Trong nước

  1. Nguyễn Thị Minh Hằng, Hồ Thị Thương, Phạm Bích Ngọc, Nguyễn Trung Nam, Chu Hoàng Hà, Xác định khả năng kích thích tạo kháng thể đặc hiệu của kháng nguyên tái tổ hợp GP5-ELP của virus PRRS gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn trên động vật thí nghiệm. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y. Tập 25(5): 35-42, (2018).
  2. Nguyễn Thị Minh Hằng, Hồ Thị Thương, Nguyễn Thu Giang, Phạm Bích Ngọc, Nguyễn Trung Nam, Chu Hoàng Hà,  Nghiên cứu tối ưu các điều kiện biểu hiện tạm thời gen mã hoá kháng nguyên M của virus PRRS trong lá cây thuốc lá Nicotinana benthamiana. Tạp chí Công nghệ Sinh học 16(2): 293-300, (2018).
  3. Nguyễn Thị Minh Hằng, Phạm Bích Ngọc, Nguyễn Trung Nam, Chu Hoàng Hà Đánh giá khả năng kích thích đáp ứng kháng thể đặc hiệu của kháng nguyên M và GP5ecto-M/PRRSV được sản xuất từ thực vật trên chuột bạch. Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc (tr. 194-199), (2018).
  4. Nguyễn Thị Minh Hằng, Hồ Thị Thương, Nguyễn Thu Giang, Phạm Bích Ngọc, Nguyễn Trung Nam, Chu Hoàng Hà, Đánh giá sự biểu hiện tạm thời kháng nguyên GP5 tái tổ hợp của virus PRRS trong mô lá thuốc lá Nicotinana tabacum. Tạp chí Công nghệ Sinh học 15(4A): 95-102, (2017).
  5. Nguyễn Thị Minh Hằng, Hồ Thị Thương, Nguyễn Thu Giang, Phạm Thị Vân, Phạm Bích Ngọc, Nguyễn Trung Nam, Chu Hoàng Hà, Biểu hiện và tinh sạch protein M của virus PRRS gây bệnh lợn tai xanh bằng công nghệ biểu hiện tạm thời trong lá thuốc lá Nicotinana benthamiana. Tạp chí Công nghệ Sinh học 15(3): 547-554, (2017)
  6. Nguyễn Thị Minh Hằng, Hồ Thị Thương, Nguyễn Thu Giang, Phạm Bích Ngọc, Nguyễn Trung Nam, Chu Hoàng Hà, Tách dòng và đồng biểu hiện gen mã hóa hai loại kháng nguyên vỏ GP5ecto (vùng ngoại bào) và M của virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1S: 150-158, (2017).
  7. Nguyễn Thị Minh Hằng, Bùi Văn Thắng, Nghiên cứu nuôi trồng Nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) trên giá thể tổng hợp và nhộng tằm. Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm Nghiệp, Số 4: 10-16, (2017).
  8. Nguyen Thi Minh Hang, Isolation and characterization of potent antibiotic producing Actinomycetes from forest soild of Hoang Lien National Park in Vietnam. The 1st International Conference on Applied Microbiology. P-19: 41, (2016).

 

  1. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Tạ Phú Lợi, Bùi Thùy Linh, Nguyễn Thị Minh Hằng, Bùi Văn Thắng, Kỹ thuật nhân giống cây Ba kích (Morinda officinalis How.) bằng nuôi cấy in vitro đạt hiệu quả cao. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT 260-264, (2014).
  2. Nguyễn Thị Minh Hằng, Bùi Văn Thắng, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà, Tách dòng và phân tích trình tự gen CP của CymMV và ORSV gây bệnh trên Phong lan ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam. Tạp chí Sinh học 35(3): 363-368, (2013).
  3. Nguyễn Thị Minh Hằng, Đỗ Viết Bút, Phân lập và tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có khả năng phân hủy cellulose cao từ đất trồng rừng. Hội nghị Khoa học Công nghệ Sinh học Toàn quốc,  Quyển 2 (tr.181-184), (2013).
  4. Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Minh Thư, Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn lactic có hoạt tính amylase và bacteriocin. Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm Nghiệp, Số 3(1): 3-10, (2013).
  5. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Mai Dương, Nguyễn Thị Minh Hằng, Hồ Văn Giảng, Hà Văn Huân, Nhân giống cây mây Nếp (Calamus tetradactylus Hance) từ chồi măng Nhân giống cây mây Nếp (Calamus tetradactylus Hance) từ chồi măng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Số 1: 8-13, (2013).
  6. 13. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Đỗ Quang Trung, Nguyễn Thị Minh Hằng, Hồ Hải Ninh, Bước đầu nhân giống hoa Tuy lip vàng (Tulipa gesneriana) bằng kỹ thuật nuôi cấy In Vitro. Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm Nghiệp, số 3: 11-15, (2013).
  7. Bùi Văn Thắng, Trần Hồng Trang, Nguyễn Thị Minh Hằng, Chu Hoàng Hà, Đánh giá đa dạng di truyền quần thể cây Sưa (Dalbergia tonkinensis) trồng tại Núi Luốt – Đại học Lâm Nghiệp. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Tr. 201-205, (2011).

B. Quốc tế

  1. Ущаповский ИВ., Виноградова EГ, Као ТА., Нгуен ТМХ, Генотипическая гетерогенность по устойчивости к стрессовым факторам в культуре гипокотильных сегментов льна (Linum usitatissirnum L.) Отбор in vitro в селекции на стрессоустойчивость.Проблемы повышения технологического качества льна –долгунца. pp: 123-130, (2005).
  2. Chu,H.H., Bui,T.V., Nguyen,H.T.M., Lu,T.T.H., Nguyen,M.V. and Le,B.T. Tobacco leaf curl virus av2 gene and partial av1 gene for coat protein. NCBI, GenBank, Accession No. AM051085
  3. Chu,H.H., Bui,T.V., Nguyen,H.T.M., Lu,T.T.H., Nguyen,M.V. and Le,B.T. Tobacco leaf curl virus av2 gene and partial av1 gene for coat protein. NCBI, GenBank,  Accession No. AM051086

7.2. SÁCH

·Sách chuyên khảo/sách tham khảo

8. THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế

8.2. Giải thưởng về Khoa học và Công nghệ


Chia sẻ
THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2024 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC...
Trong những năm qua, Trường Đại học Lâm nghiệp là một trong những trường hàng đầu đào tạo đại học ngành công nghệ sinh học. Nhiều sinh viên ra trường đã và đang thành đạt, chiếm giữ các vị trí quan trọng trong các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu, đào tạo hoặc tự khởi nghiệp thành công thông qua thành lập và xây dựng các loại hình doanh nghiệp.