ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

11 tháng 8, 2020
Chức vụ: Kỹ sư; Chuyên môn: Công nghệ hóa sinh - vi sinh; Email: hongnhung.hou@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Nhung               

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1987

Ngạch Kỹ sư:

Học vị: Thạc sĩ

Ngoại Ngữ: B1

Đơn vị công tác: Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0987180887

Email: hongnhung.hou@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2009, Kỹ sư, Công nghệ Sinh học, Trường Viện Đại học Mở Hà Nội
  •  2012, Thạc sĩ, Công nghệ Sinh học, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 2010 – 2015:  Nghiên cứu viên, Phòng 306, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
  • 2016 – nay:  Kỹ sư, Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

         Công nghệ hóa sinh, Công nghệ vi sinh

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học bổ sung vào thức ăn và xử lý chuồng trại trong chăn nuôi, Đề tài cấp trường, 2017-2018.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Tỉnh/Thành phố

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A. Trong nước

  1. Lê Quang Hòa, Trần Thị Sao Mai, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Khánh Trâm, Tô Kim Anh. Sản xuất và thử nghiệm bộ sinh phẩm ELISA phát hiện nhanh độc tố ruột dạng A của tụ cầu. Tạp chí Y học Thực hành (2012).
  2. Trần Thị Sao Mai, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Thị Khánh Trâm, Lê Quang Hòa. Ứng dụng kỹ thuật sắc ký miễn dịch cạnh tranh để tạo que thử phát hiện nhanh độc tố ruột A của tụ cầu. Tạp chí Y học Thực hành (2012).
  3. Nguyen Thi Thu Hang, Nguyen Van Thanh, Nguyen Thi Hong Nhung. Determination of some kinds important ingredients of componants and biological activity of Garcinia Cowa fruit. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2018).
  4. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Thị Thương, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Huyền. Tuyển chọn chủng vi khuẩn Lactic có tiềm năng ứng dụng tạo chế phẩm sinh học (probiotic) bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp (2019).

B. Quốc tế

7.2. SÁCH

8.  THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế

8.2. GIẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


Chia sẻ