PGS. TS. Vũ Quang Nam

11 tháng 8, 2020
Chức vụ: Phó Viện trưởng, Giảng viên cao cấp; Chuyên môn: Đa dạng sinh học và bảo tồn thực vật, Sinh học và Sinh thái học thực vật, Phân loại thực vật, Nhân giống, bảo tồn và phát triển thực vật quí hiếm, có giá trị; Email: namvq@vnuf.edu.vn, namvq1975@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: VŨ QUANG NAM             

Giới tính: Nam

Năm sinh: 15 – 05 – 1975  

Ngạch giảng viên: Cao cấp

Chức vụ: Phó Viện trưởng; Trưởng Bộ môn; Phó Bí thư CB; Chủ tịch HĐ Viện

Học vị: Tiến sĩ

Học hàm: Phó giáo sư        

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh (thành thạo 4 kỹ năng), Tiếng Trung (cơ bản)

Đơn vị công tác: Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, ĐH Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0984.622.611

Email: namvq@vnuf.edu.vn; namvq1975@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

  •  1997, Cử nhân, Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I
  •  2002, Thạc sĩ, Sinh học/Thực vật học, Trường ĐHKHTN Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội.
  •  2008, Thạc sĩ nâng cao, Sinh học/Thực vật học, Trường ĐH Tổng hợp Leiden, Hà Lan.
  •  2011, Tiến sĩ, Sinh học/Thực vật học, Học viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc/Vườn thực vật Nam Trung Hoa, Quảng Châu.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 16/01/1998 đến năm 2000: Cán bộ giảng dạy tại khoa Khoa học đại cương, Trường ĐHLN. Công việc chính: Giảng dạy các môn học Sinh học đại cương A1, Sinh học A2 và tham gia học tập nghiên cứu nâng cao trình độ (ôn thi Thạc sỹ tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên).
  •  2001 đến 3/2007: Cán bộ giảng dạy tại khoa Lâm học, Trường ĐHLN. Công việc chính: Giảng dạy các môn học: Sinh học đại cương A1, Sinh học A2, Hình thái và phân loại thực vật,... và tham gia nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên, học tập nâng cao trình độ (tốt nghiệp Thạc sỹ trường Đại học KHTN năm 2002).
  •  4/2007 đến tháng 7/2011: Nghiên cứu sinh tại Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc: Cơ sở đào tạo tại Vườn thực vật Hoa Nam, Quảng Châu; trong đó có 01 năm được theo học các môn học tại trường ĐH tổng hợp Leiden, Hà Lan (giấy chứng nhận). Công việc chính: Học tập và nghiên cứu, làm luận án Tiến sĩ.
  •  8/2011 đến tháng 02/2013: Giảng viên tại khoa Lâm học, Trường ĐHLN. Công việc chính: Giảng dạy các môn Sinh học, Thực vật học, Hình thái và PLTV, Nguyên lý sinh học thực vật, Cây rừng (thực tập nghề nghiệp), Nhận biết thực vật (CTTT),...và tham gia nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên, HVCH và các công việc chuyên môn liên quan khác.
  •  3/2013 đến nay: Giảng viên, Trưởng Bộ môn Tài nguyên thực vật rừng tại Viện CNSHLN, Trường ĐHLN. Công việc chính: Giảng dạy các môn học Sinh học, Thực vật học, Hình thái và PLTV, Nguyên lý sinh học thực vật, Cây rừng, Nhận biết thực vật; và tham gia nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên, HVCH, TS, phát triển môn học, xây dựng chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành CNSH,…
  •  1/12/2016 đến nay: Phó viện trưởng Viện CNSH Lâm nghiệp, kiêm Trưởng Bộ môn.
  •  16/1/2015 đến nay: Giảng viên cao cấp.
  •  2000-2004: Bí thư Liên chi Khoa Lâm học, Trường ĐH Lâm nghiệp.
  •  2013-2015: Bí thư Chi bộ Viện CNSH Lâm nghiệp
  •  2015-nay: Phó Bí thư Chi bộ Viện CNSH Lâm nghiệp
  •  24/5/2019 đến nay: Chủ tịch Hội đồng Viện CNSH Lâm nghiệp nhiệm kỳ 2019-2014.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học: Thực vật học, Nguyên lý sinh học thực vật (CT chuẩn và Tiên tiến), Sinh học, Tế bào học.
  • Sau Đại học: Phân loại học sinh học, Khai thác và phát triển cây dược liệu, Tài nguyên thực vật.
  • Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng: Khai thác và phát triển cây dược liệu, Tài nguyên thực vật, Nhận biết thực vật, Giám sát bảo tồn đa dạng sinh học,…

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (Ghi lĩnh vực nghiên cứu, hướng nghiên cứu)

  • Nghiên cứu phân loại thực vật bằng các phương pháp hình thái và phân tử;
  • Đa dạng sinh học và bảo tồn thực vật;
  • Sinh học và Sinh thái học thực vật;
  • Đa dạng sinh học, mối quan hệ phát sinh giữa các taxon thực vật;
  • Nhân giống, bảo tồn và phát triển thực vật quí hiếm, có giá trị.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Đề tài Nafosted: Nghiên cứu tính đa dạng và mối quan hệ phát sinh chủng loại của các loài thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam. Chủ nhiệm: Vũ Quang Nam. Thành viên: Nguyễn Thị Thơ, Hà Văn Huân, Nguyễn Văn Thanh, Phùng Văn Phê, Bùi Thế Đồi, Xia Nian He. Mã số: 106.11-2012.82. Năm 2013-2015. (757 tr)
  2. Đề tài Nafosted: Nghiên cứu giám định các loài giổi ăn hạt (Michelia spp.) ở Việt Nam bằng phương pháp hình thái, phân tử và sinh thái. Chủ nhiệm: Vũ Quang Nam. Thành viên: Vương Duy Hưng, Hà Văn Huân, Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Thị Thơ, Khuất Thị Hải Ninh. Mã số: 106.03-2017.16. Năm 2017-2020. (698 tr).
  • Cấp Cơ sở
  1. Nghiên cứu phân loại và xây dựng bộ tiêu bản của các loài thực vật thuộc khuôn viên trường Đại học Lâm nghiệp. Chủ nhiệm: Vũ Quang Nam. Thành viên: Nguyễn Văn Thanh. 4/2012-11/2012.
  2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Kiêu hùng (Alcimandra cathcartii Dandy) phục vụ công tác bảo tồn tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai. Chủ nhiệm: Vũ Quang Nam. Thành viên: Nguyễn Thị Hải Hà. 4/2013-11/2013.
  3. Nghiên cứu tính đa dạng và sưu tập một số loài cây thuốc có giá trị của đồng bào dân tộc Mường tại xã Long Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Chủ nhiệm: Vũ Quang Nam. Thành viên: Nguyễn Thị Thơ. 4/2014-11/2014. 

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Đề tài Nafosted: Nghiên cứu hệ thống phân loại và bảo tồn các loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Việt Nam. Chủ nhiệm: Hoàng Văn Sâm. Thành viên: Vương Duy Hưng, Bùi Thế Đồi, Phùng Văn Khoa, Nguyễn Hữu Cường, Phạm Thành Trang, Vũ Quang Nam. Mã số: 106.11-2010.68. Năm 2009 (36 tháng). (390 tr).
  2. Đề tài Nafosted: Ảnh hưởng của khai thác tác động thấp đến tính đa dạng loài cây gỗ và cấu trúc của rừng tự nhiên có chứng chỉ bền vững. Chủ nhiệm: Nguyễn Hồng Hải. Thành viên: Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Vũ Quang Nam, Cao Thị Thu Hiền, Phạm Thế Anh, Vũ Tiến Hưng, Jaime Uria-Diez (ĐHTH SLU, Thụy Điển). Mã số: 106-NN.06-2016.22. Năm 2017. (770 tr).
  3. Đề tài Nafosted: Nghiên cứu tính đa dạng, giá trị sử dụng và khoa học các loài thuộc họ Hồ đào. Chủ nhiệm: Hoàng Văn Sâm. Thành viên: Phùng Thị Tuyến, Vũ Quang Nam, Bùi Mạnh Hưng, Vương Duy Hưng, Hoàng Thị Thu Duyến, Bùi Thị Mai Hương, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Minh Hằng. Mã số: 106.06-2018.23. Năm 2019 (36 tháng). (823 tr).
  4. Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu trồng thử nghiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng của các vùng miền trong cả nước tại rừng Quốc gia Đền Hùng. Chủ nhiệm: Hoàng Văn Sâm. 2011-2014.
  5. Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn tại chỗ, chuyễn chỗ một số loài nguy cấp, quý hiếm, đặc hữu ở Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu. Chủ nhiệm: Nguyễn Đắc Mạnh. 2018-2020.
  6. Đề tài cấp Nhà nước: Khai thác và phát triển nguồn gen cây Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) ở một số tỉnh miền Bắc. Chủ nhiệm: Hoàng Văn Sâm. Thành viên: Phùng Văn Phê, Vũ Quang Nam, Vương Duy Hưng, Phùng Thị Tuyến, Hà Bích Hồng, Nguyễn Thế Hưởng, Nguyễn Minh Thanh, Khuất Thị Hải Ninh, Dương Bích Ngọc. 1/2019-12/2022. (3.950 tr).
  7. Đề tài Quốc tế: Đánh giá thân thế và phân bố các loài thực vật bị đe dọa mức toàn cầu tại Đông Dương. Chủ nhiệm: Jacinto C. Regalado (The Missouri Botanical Garden, MBG). 2009-2012.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu tính đa dạng các loài thực vật cho Lâm sản ngoài gỗ tại KBTTN Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Chủ nhiệm: Phùng Văn Phê. 2012-2014.
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  1. Đề tài Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Bình: Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh Ninh Bình và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. Chủ nhiệm: Vũ Thị Ngọc Lan. Thành viên: Vũ Quang Nam (TK). 4/2011-6/2013. (850 tr).
  2. Đề tài Chi cụ Kiểm lâm Thanh Hóa: Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học, sinh thái học của 6 loài hạt trần quý, hiếm; thử nghiệm gây trồng loài Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) phục vụ công tác bảo tồn bền vững tại Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa. Chủ nhiệm: Hoàng Văn Sâm. 2013-2015.
  3. Đề tài Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội: Rà soát, điều chỉnh và xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá trong lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chủ nhiệm: Nguyễn Thế Hưởng. 2019.
  4. Đề tài Hà Văn Huân:

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A. Trong nước

  1. Nguyễn Nghĩa Thìn & Vũ Quang Nam. 2004. Đánh giá tính đa dạng thực vật trên núi đá vôi phía Đông Bắc khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn. Di truyền học và ứng dụng, 1: 45-50. ISSN: 0866-8566.
  2. Vũ Quang Nam. 2009. Loài giổi Annam (Michelia gioii (A.Chev.) Sima & H. Yu) thuôc họ Mộc lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 1: 826-829. ISSN: 1859-0373.
  3. Vũ Quang Nam & Xia Nian-he. 2009. Bổ sung một loài giổi mới – Giổi sapa Michelia velutina Candolle (Magnoliaceae - họ Mộc lan) cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 3: 1012-1015. ISSN: 1859-0373.
  4. Vũ Quang Nam & Xia Nian-he. 2009. Sự tồn tại của chi Talauma Juss. (Họ Mộc lan – Magnoliaceae Juss.) ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, trang 221-225. ISSN: 1859-4425.
  5. Vũ Quang Nam & Xia Nian-he. 2010. Một loài và một thứ thuộc chi Giổi (Magnoliaceae: Michelia L.) được bổ sung chính thức cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 4: 1576-1583. ISSN: 1859-0373.
  6. Vũ Quang Nam & Xia Nian-he. 2010. Bổ sung loài Michelia fulva Chang et B.L. Chen (Họ Mộc lan Magnoliaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 32(2): 63-67. ISSN: 0866-7160.
  7. Vũ Quang Nam & Xia Nian-he. 2011. Một số dẫn liệu về hai loài mỡ thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae), những loài ít được biết đến ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2+3: 182-185. ISSN: 0866-7020.
  8. Vũ Quang Nam & Xia Nian-he. 2011. Bổ sung loài Michelia citrata (Noot. & Chalermglin) Q.N. Vu & N.H. Xia (Họ Mộc lan-Magnoliaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 33(4): 42-44. ISSN: 0866-7160.
  9. Vũ Quang Nam, Hoàng Văn Sâm, Xia Nian-he & Phan Minh Sáng. 2011. Bổ sung loài Michelia macclurei Dandy (Họ Mộc lan-Magnoliaceae) cho hệ thực vật Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, trang 220-222. ISSN: 1859-4425.
  10. Vu, Q.N., V.S. Hoang, N.H. Xia & J.C. Regalado. 2011. The taxonomic and conservation status of Michelia balansae (Aug. DC.) Dandy (Magnoliaceae) in Vietnam. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, trang 757-762. ISSN: 1859-4425.
  11. Vũ Quang Nam & Nguyễn Văn Thanh. 2012. Tính đa dạng thực vật cảnh quan trường Đại học Lâm nghiệp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 1: 42-47. ISSN: 1859-3828.
  12. Vũ Quang Nam. 2012. Một số dẫn liệu về loài giổi ăn hạt thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3: 86-91. ISSN: 0866-7020.
  13. Vũ Quang Nam & Hoàng Văn Sâm. 2012. Đặc điểm hình thái phân loại các loài của chi Miên mộc (Kmeria) thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12: 89-95. ISSN: 0866-7020.
  14. Vũ Quang Nam. 2012. Đặc điểm hình thái của chi Giổi (Michelia L.) thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, lần thứ nhất, trang 174-180. ISBN: 978-604-60-0157-7.
  15. Vũ Quang Nam. 2012. Những phát hiện mới về họ Ngọc lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam trong 5 năm gần đây. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, lần thứ nhất, trang 181-190. ISBN: 978-604-60-0157-7.
  16. Vũ Quang Nam, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Thơ. 2013. Nhân giống cây Xạ đen (Celastrus hindsii Benth.) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 2: 11-16. ISSN: 1859-3828.
  17. Vũ Quang Nam, Lê Xuân Thắng, Đỗ Anh Tuân. 2013. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học loài Mỡ sapa tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 3: 30-37. ISSN: 1859-3828.
  18. Nguyễn Thị Thơ & Vũ Quang Nam. 2013. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý loài Vạng trứng (Endospermum chinense Benth.). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 4: 9-14. ISSN: 1859-3828.
  19. Vũ Quang Nam. 2013. Họ Ngọc lan (Magnoliaceae): Hệ thống và phân loại học. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lần thứ 4, trang 162-168. ISBN: 978-604-60-0730-2.
  20. Vũ Quang Nam, Bùi Thế Đồi. 2013. Một số dẫn liệu về loài Dạ hợp hồng kông (Magnolia championii Benth.), họ Ngọc lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lần thứ 4, trang 169-172. ISBN: 978-604-60-0730-2.
  21. Nguyễn Thị Thơ, Vũ Quang Nam. 2013. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý loài Trẩu (Vernicia montana Lour.) tại khu vực Núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lần thứ 4, trang 1247 - 1250. ISSN: 1859-4425.
  22. Nguyễn Thị Thơ, Nguyễn Thị Hải Hà, Phùng Văn Phê, Vũ Quang Nam, Đỗ Quang Trung, Hồ Hải Ninh. 2014. Tính đa dạng di truyền loài Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus Aver.) tại Quản Bạ - Hà Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 2: 20-24. ISSN: 1859-3828.
  23. Vũ Quang Nam, Nguyễn Thị Hải Hà, Nguyễn Phúc Thành. 2014. Một số đặc điểm sinh học loài Kiêu hùng (Alcimandra cathcartii Hook.f. & Thomson) tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện KH&CN Việt Nam, 52(5): 549-557. ISSN: 0866-708X.
  24. Vũ Quang Nam. 2014. Khóa tra phân loại: Minh chứng từ họ Ngọc lan ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 11: 130-136. ISSN: 0866-7020.
  25. Nguyễn Đức Thắng, Vũ Quang Nam. 2015. Các loài lan quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp (Trường ĐHLN), 3: 3-10. ISSN: 1859-3828.
  26. Vũ Quang Nam, Nguyễn Tuấn Cường, Hoàng Thị Thắm, Đặng Văn Hà, 2016. Thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại xã Thài Phìn Tủng, Huyện Đồng Văn, Hà Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10: 154-161. ISSN: 0866-7020.
  27. Vũ Quang Nam, Đặng Văn Hà, 2016. Some notes on the genus Manglietia Blume from Vietnam. Trong: Nguyễn Lân Hùng Sơn và cộng sự (eds.), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, lần thứ hai, Đà Nẵng, 20/5/2016, trang 537-543. ISBN: 978-604-62-5440-9.
  28. Vũ Quang Nam, Đặng Văn Hà, Vũ Văn Thịnh, 2016. Một số kết quả nghiên cứu về thảm thực vật rừng tại Vườn quốc gia Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn. Trong: Nguyễn Lân Hùng Sơn và cộng sự (eds.), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, lần thứ hai, Đà Nẵng, 20/5/2016, trang 544-550. ISBN: 978-604-62-5440-9.
  29. Vũ Quang Nam, Nguyễn Hữu Phước. 2017. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài Vàng tâm (Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy) tại địa bàn thuộc Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh quản lý. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10: 127-131. ISSN: 0866-7020.
  30. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hải Hà, Vũ Quang Nam, Nguyễn Thế Đại, Phan Văn Quynh, Nguyễn Ngọc Ánh. 2017. Giám định một số loài Nưa tại Thanh Hóa bằng các dẫn liệu hình thái và phân tử. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp (Trường ĐHLN, tháng 6/2017), 3: 9-17. ISSN: 1859-3828.
  31. Vũ Quang Nam, Đào Ngọc Chương. 2017. Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của các trạng thái thảm thực vật ở khu vực gò đồi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp (Trường ĐHLN, tháng 6/2017), 3: 36-45. ISSN: 1859-3828.
  32. Vũ Quang Nam, Đào Ngọc Chương. 2017. Một số loài giổi ăn hạt (Michelia spp.) ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lần thứ 7. Hà Nội, trang  283-288. ISSN: 1859-4425.
  33. Vũ Quang Nam, Bùi Văn Thắng, Đào Ngọc Chương, Hà Thanh Tùng, Nguyễn Thị Hiền. 2017. Đa dạng thực vật có mạch của rừng ngập mặn tại xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lần thứ 7. Hà Nội. trang 829-835. (tiếng Anh, tóm tắt bằng tiếng Việt). ISSN: 1859-4425.
  34. Vũ Quang Nam, Nguyễn Thị Thơ, Nguyễn Thị Hải Hà, Trần Văn Đáng. 2019. Đa dạng di truyền loài giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis) tại Khu rừng thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp dựa trên chỉ thị phân tử RAPD. Tạp chí Sinh học, 41(2se1&2se2): 419-426. ISSN: 0866-7160.
  35. Vũ Quang Nam, Nguyễn Hà Chi, Đặng Văn Hà. 2019. Hiện trạng của họ Ngọc lan (Magnoliaceae) tại Vườn quốc gia Ba Vì. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp (Trường ĐHLN, tháng 11/2019), 8: 117-216. ISSN: 2615-9368. [in English].

B. Quốc tế

  1. Vu, Q.N. & N.H. Xia. 2010. Manglietia sapaensis N.H. Xia & Q.N. Vu, a new species of Magnoliaceae from Vietnam. Nordic J. Bot. 28(3): 294-297. Online ISSN: 1756-1051. http://dx.doi.org/10.1111/j.1756-1051.2010.00765.x. (Tạp chí ISI).
  2. Vu, Q.N. & N.H. Xia. 2011. Magnolia bidoupensis Q.N. Vu, a new species from Vietnam. Ann. Bot. Fennici 48: 525-527. Print ISSN: 0003-3847; Online ISSN: 1797-2442. http://dx.doi.org/10.5735/085.048.0616. (Tạp chí ISI).
  3. Vu, Q.N., N.H. Xia. & Y. K. Sima. 2011. Manglietia crassifolia (Magnoliaceae), A new species from Vietnam. Novon 21(3): 375-379. Print ISSN: 1055-3177; Online ISSN: 1945-6174. http://dx.doi.org/10.3417/2010022. (Tạp chí ISI).
  4. Vu, Q.N. 2012. Michelia xianianhei sp. nov. (Magnoliaceae) from northern Vietnam. Nordic J. Bot. 30(5): 575-577. Online ISSN: 1756-1051. http://dx.doi.org/10.1111/j.1756-1051.2012.01179.x. (Tạp chí ISI).
  5. Vu, Q.N. 2014. Magnolia cattienensis sp.nov. (Magnoliaceae) from Vietnam. Nordic J. Bot. 32(6): 815–818. Online ISSN: 1756-1051. http://dx.doi.org/10.1111/njb.00536. (Tạp chí ISI).
  6. Bui Van Thang, Nguyen Van Viet, Vu Quang Nam, Hoang Thanh Tung, Duong Tan Nhut. 2018.  Triploid plant regeneration from immature endosperms of Melia azedazach. Plant Cell, Tissue and Organ Culture (PCTOC) 133(3): 351–357. Print ISSN: 0167-6857; Online ISSN: 1573-5044) (June 2018). https://doi.org/10.1007/s11240-018-1387-8. (Tạp chí ISI).
  7. Vu Quang Nam, Xia Nianhe, Bui Van Thang, Dang Van Ha. 2019. Michelia sonlaensis Q. N. Vu, a new species of Magnoliaceae from Northern Vietnam. Online. Nordic J. Bot. 37(9): 1-8. Online ISSN: 1756-1051. https://doi.org/10.1111/njb.02452 (Tạp chí ISI).
  8. Vu, Q.N. & N.H. Xia. 2010. Manglietia lucida (Magnoliaceae),A newly recorded species for Vietnam. J. Trop. Subtrop. Bot. 18(1): 43-46. ISSN: 1005-3395. http://dx.doi.org/10.3969/j.issn.1005-3395.2010.1.2424.
  9. Vu, Q.N., N.H. Xia & T.D. Bui. 2010. Michelia mannii (Magnoliaceae),A newly recorded species for Vietnam. J. Trop. Subtrop. Bot. 18(6): 661-664. ISSN: 1005-3395. http://dx.doi.org/10.3969/j.issn.1005-3395.2010.06.011.
  10. Vu, Q.N. & N.H. Xia. 2011. A new combination of Parakmeria (Magnoliaceae) from Vietnam. J. Trop. Subtrop. Bot. 19(4): 313-316. ISSN: 1005-3395. http://dx.doi.org/10.3969/j.issn.1005-3395.2011.04.003.
  11. Vu, Q.N. & N.H. Xia. 2011. Notes on the Type of Michelia tonkinensis (Magnoliaceae) from Vietnam. J. Trop. Subtrop. Bot. 19(6): 549-553. ISSN: 1005-3395. http://dx.doi.org/10.3969/j.issn.1005-3395.2011.06.010.
  12. Vu, Q.N. & N.H. Xia. 2011. Taxonomy and Biogeography of the family Magnoliaceae from Vietnam. In N.H. Xia et al. (eds.), proceedings of the 2nd International Symposium on the family Magnoliaceae (ISFM). Huazhong Univ.Scien.Tech.Press: 095-115. ISBN: 978-7-5609-7349-4.
  13. Vu, Q.N. 2014. Conservation of Magnoliaceae from Vietnam. In: V.D. Pham et al. (eds.), workshop proceedings of Linkage of research, training and production development for restructuring the forestry sector in Vietnam. Hanoi. pp. 310-316.
  14. ZHAI Jun-wen, Vu Quang-nam, WANG Wan-yao, LI Lin. 2015. A New Synonym of Tainia (Orchidaceae). J. Trop. Subtrop. Bot. 23(5): 492-494. ISSN: 1005-3395. http://dx.doi.org/10.11926/j.issn.1005-3395.2015.05.002.

7.2. SÁCH

  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo

1.Phạm Văn Điển, Trần Thị Thu Hà, Hoàng Văn Thập, Vũ Quang Nam, 2014. Tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Bà. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam. 152 trang. (ISBN: 978-604-60-1910-7)

2.Vu Quang Nam, 2017. Michelia Plants of Vietnam. Lambert Academic Publishing, Germany. 80 pp. (ISBN: 978-3-330-32081-9)

3.Bùi Thế Đồi, Lê Xuân Trường, Vũ Quang Nam, Phan Văn Thắng, 2017. Kỹ thuật nhân giống một số loài cây thân gỗ thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae). Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam. 144 trang. (ISBN: 978-604-60-2695-2).

4.Ong C.B., Nordahlia A.S., Lim S.C. & Gan K.S. (compiled) (Vu Quang Nam as Contributor), 2019. Equivalent Timber names in ASEAN. Timber Technology Bulletin No 95. 286pp. (ISBN: 978-967-2149-43-9).

 


Chia sẻ

Article Summary Article Summary

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2024 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC...
Trong những năm qua, Trường Đại học Lâm nghiệp là một trong những trường hàng đầu đào tạo đại học ngành công nghệ sinh học. Nhiều sinh viên ra trường đã và đang thành đạt, chiếm giữ các vị trí quan trọng trong các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu, đào tạo hoặc tự khởi nghiệp thành công thông qua thành lập và xây dựng các loại hình doanh nghiệp.