TS. Nguyễn Thị Hồng Gấm

9 tháng 8, 2020
Chức vụ: Giảng viên; Chuyên môn: Công nghệ tế bào thực vật, Công nghệ nấm ăn và nấm dược liệu; Email: gamnth@vnuf.edu.vn Đọc tiếp

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Gấm

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1981

Ngạch giảng viên: V.07.01.03

Chức vụ: (Không)

Học vị: Tiến sĩ

Học hàm: (Không)

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Bộ môn Công nghệ Tế bào - Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp.

Số điện thoại: 0904545860

Email: Gamnth@vnuf.edu.vn/ honggamlamnghiep@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2003, Cử nhân, Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  • 2006, Thạc sĩ, Sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật + Đại học Thái Nguyên.
  • 2017, Tiến sĩ, Sinh học, Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Từ 7/2003 - 10/2004: Nghiên cứu viên, Liên hiệp Khoa học sản xuất Công nghệ mới - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam.
  • Từ 11/2004- 02/2013: Giảng viên, Trung tâm Giống & Công nghệ sinh học - Trường Đại học Lâm nghiệp.
  •  Từ 03/2013 - 5/2018: Giảng viên, Trưởng phòng Tổng hợp, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • Từ 5/2018 - nay: Giảng viên, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Công nghệ Tế bào thực vật,

Công nghệ nuôi trồng Nấm,

Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

  • Sau Đại học

Kỹ thuật phòng thí nghiệm,

Các chất thứ cấp ở thực vật.

  • Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

Vi nhân giống cây trồng nông - lâm nghiệp,

Vi nhân giống cây dược liệu,

Kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng nấm ăn- nấm dược liệu,

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Công nghệ tế bào thực vật;

Công nghệ nhân giống và nuôi trồng nấm ăn- nấm dược liệu;

Công nghệ vi sinh ứng dụng;

Công nghệ hóa sinh.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lan Ngọc Điểm Tai Trâu (Rhynchostylis gigantea) bằng phương pháp nuôi cấy trong ống nghiệm. 2007-2007.

2. Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc lan Ngọc Điểm Tai Trâu (Rhynchostylis gigantea) giai đoạn sau ống nghiệm. 2008-2008.

3. Nghiên cứu kỹ thuật trồng lan Ngọc Điểm Tai Trâu (Rhynchostylis gigantea) trên giá thể cấp II. 2009-2009.

4. Nhân giống hoa Tulip vàng (Tulipa gesneriana) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. 2012-2012.

5. Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống cây Ba kích (Morinda officinalis How.) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro. 2013-2013.

6. Nghiên cứu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Ba kích tím (Morinda officinalis How.) giai đoạn sau ống nghiệm. 2014-2014.

7. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và bước đầu nuôi trống nấm Tùng nhung (Tricholoma matsutake). 2017- 2018.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen. Đề tài cấp Nhà nước, Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020. 2012-2016.
  2. Nghiên cứu chọn tạo và đánh giá các dòng Xoan ta biến đổi gen sinh trưởng nhanh có triển vọng. Đề tài cấp Nhà nước, Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020. 2014-2018.
  3. Đa dạng chủng loài và phản ứng với vi khuẩn của tuyến trùng Caenorhabditis được phân lập từ rừng mưa nhiệt đới (Vườn Quốc gia Cúc Phương và Cát Tiên) của Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước, Quỹ Nafosted. 2019 - 2022.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu tạo cây con Song mật (Calamus platyacanthus Warb. Ex Becc) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Đề tài cấp Bộ NN&PTNT. 2008 - 2011.
  2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồng loài Lam Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) để làm dược liệu ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Đề tài cấp Bộ NN&PTNT. 2008 - 2011.
  3. Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Trẩu bổ sung để cung cấp gỗ nguyên liệu phục vụ trồng rừng Tây Bắc. Đề tài cấp Bộ NN&PTNT. 2008 - 2011.
  • Cấp Tỉnh/Thành phố

1. Phát triển một số loài lan bản địa có giá trị cao tại Sóc Sơn - Hà Nội. Dự án SXTN cấp thành phố Hà Nội. 2015-2017.

2. Xây dựng quy trình dự báo và chỉ huy các hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng Thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ cấp thành phố Hà Nội. 2014-2014.

3. Thiết kế trồng rừng phòng hộ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Bạch Long Vĩ - Hải Phòng. Nhiệm vụ cấp thành phố Hải Phòng. 2015-2018.

  • Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu thử nghiệm kỹ thuật nhân giống in vitro cây Hoàn liên ô rô (Mahonia nepalensis DC.) tại Trường ĐH Lâm nghiệp. 2013-2013.

2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro cây Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume). 2017-2017.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A. Trong nước

  1. Nguyễn Thị Hồng Gấm, và các cộng sự, Một vài hoạt tính sinh dược học của Flavonoid của cây Ban (Hyoericum japonicum Thumb). Báo cáo Hội nghị Sinh học phân tử và Hoá sinh toàn quốc, Hà Nội, 2003 (tr344- 349). NXB Nông nghiệp, 2003.
  2. Lê Thị Lan Oanh, Nguyễn Thị Hồng Gấm, và các cộng sự, Thu nhận và khảo sát một số đặc điểm sinh dược học của flavonoid từ cây Cúc gai (Silybum marianum) di thực vào Việt Nam. Báo cáo Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, 2003 (tr1029- 1033). NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003.
  3. Lê Thị Lan Oanh, Nguyễn Thị Hồng Gấm, và các cộng sự, Thu nhận và khảo sát một số đặc điểm hoá sinh học của Flavonoid từ cây Cúc gai (Silybum marianum) di thực vào Việt Nam. Báo cáo Hội nghị Hoá sinh Y dược toàn miền Bắc, Hà Nội, 2004  (tr31- 42).
  4. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Bùi Văn Thắng, Ngô Văn Thanh, Chu Hoàng Hà, Tái sinh cây Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) hiệu suất cao thông qua tạo đa chồi trực tiếp từ mô sẹo. Báo cáo Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, 2013 (tr766-770). NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2013.
  5. Vũ Thị Huệ, Nguyễn Thị Hồng Gấm, và các cộng sự, Đánh giá tính đa dạng di truyền các dòng Song mật được tuyển chọn làm cơ sở chọn giống. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số tháng 11/2009, tr. 38-42.
  6. Phùng Văn Phê, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Trung Thành, Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro loài Lan kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Số 4/ 2010, tr. 248-253.
  7. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Phùng Văn Phê, Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Nhân giống Lan Kim tuyến (Aneoctochilus setaceus Blume) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số chuyên đề tháng 6/2012, tr. 152 - 157.
  8. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Phạm Thị Thúy, Hà Văn Huân, Bùi Thế Đồi, Nghiên cứu nhân giống in vitro lan Hoàng thảo vạch đỏ (Dendrobium ochraceum de Wild) - loài lan đặc hữu của Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số chuyên đề tháng 6/2013, tr. 96-101.
  9. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Thị Minh Hằng, Hồ Hải Ninh, Đỗ Quang Trung, Bước đầu nhân giống hoa Tulip vàng (Tulipa gesneriana) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. số 3/2013, tr. 11-15.
  10. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Ngô Văn Thanh, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu hệ thống tái sinh cây Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) thông qua phôi soma phục vụ chuyển gen. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 11/2014, tr. 155-159.
  11. Nguyễn Thị Hồng Gấm, và các cộng sự, Kỹ thuật nhân giống cây Ba kích (Morinda officinalis How) bằng nuôi cấy in vitro đạt hiệu quả cao. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số chuyên đề giống cây trồng tháng 6/2014, tr. 260-264.
  12. Trần Thị Thắm Hồng, Bùi Danh Chung, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nghiên cứu đột biến đa bội và nuôi cấy in vitro cây Ba kích (Morinda officinalis How). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số chuyên đề tháng 10, 2015, tr. 8-13.
  13. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Kiều Hữu Thạo, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nhân giống lan Hoàng thảo Kiều tím (Dendrobium amabile) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số chuyên đề tháng 10, 2015, tr. 3-7.
  14. Nguyễn Thị Hồng Gấm và các cộng sự , Tạo cây thuốc lá chuyển gen GS1 tăng cường hiệu quả sử dụng nitrogen. Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 14, số 3, 2016, tr. 507-513.
  15. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Chu Hoàng Hà, Nghiên cứu chuyển gen mã hóa Gibberellin 20- oxidase vào cây Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) bằng Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12/2016, tr. 47-52.
  16. Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nhân giống cây lan đuôi chồn (Rhynchostylis retusa [L.] Blume) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 6(79), 2017, tr. 25-29.
  17. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Bùi Văn Thắng, Nhân giống vô tính cây Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume) từ chồi bằng kỹ thuật nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 6(79), 2017, tr. 30-34.
  18. Lê Thị Mận, Nguyễn Hoàng Tùng, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc trong nuôi cấy mô cây lan Hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorum) in vitro. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 3/2019, tr. 20-26.
  19. Bùi Văn Thắng, Ngô Văn Thanh, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Chu Hoàng Hà, Cloning of GS1 gene encodes Glutamine synthetase 1 and construction of transformation vector. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 3/2016, tr. 3-9.

B. Quốc tế

(Không)

7.2. SÁCH

  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo

        1. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Bùi Văn Thắng, Chu Hoàng Hà, Phạm Bích Ngọc, Lâm Đại Nhân, Nghiên cứu tạo dòng Bạch đàn Urô (Eucalyptus urophylla) chuyển gen GS1. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019.

8.  THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế

(Không)

8.2. GIẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  1. Giải Nhì trong Hội nghị KHCN tuổi trẻ các trường Đại học, cao đẳng khối Nông - Lâm - Ngư - Thủy lợi Toàn quốc lần thứ VI, Trung Ương Đoàn, 2016.
  2. Giấy chứng nhận Giảng viên hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài đạt Giải giải Khuyến khích Giải thưởng "Tài năng khoa học trẻ Việt Nam" năm 2012. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012.
  3. 02 Giấy chứng nhận Giảng viên hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài đạt 02 Giải Nhì Giải thưởng "Tài năng khoa học trẻ Việt Nam" năm 2014. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014.

Chia sẻ