TS. Khuất Thị Hải Ninh

11 tháng 8, 2020
Chức vụ: Giảng viên ; Chuyên môn: Giống và Công nghệ tế bào thực vật; Email: khuatthihaininh@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: KHUẤT THỊ HẢI NINH         

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 19/11/1981

Ngạch giảng viên: V.07.01.03.678

Chức vụ: Giảng Viên

Học vị: Tiến sĩ

Học hàm:

Ngoại Ngữ: Tiếng anh

Đơn vị công tác: Bộ môn Chọn tạo giống – Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp – Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0914.852.258

Email:khuatthihaininh@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  •  2003, Kỹ sư, Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2009, Thạc sĩ, Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2015,  Tiến sĩ, Di truyền và chọn giống cây Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng:

+ "Quản lý và Bảo tồn đa dạng sinh học" tại Vườn Thực vật Hoa Nam, Quảng Châu, Trung Quốc, thời gian: Từ 9/11 đến 24/11/2015

+ "Tiếp cận những ứng dụng phân bón kiểu mới cho các nước đang phát triển" tại Viện Khí sinh học, Bộ nông nghiệp Trung Quốc, thời gian từ 11/5/2017-02/6/2017.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  •  2004 – đến nay: Giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học: Giống cây rừng, Giống cây trồng Nông lâm nghiệp, Kỹ thuật nhân giống cây trồng, Gây tạo giống, Nguyên lý chọn tạo giống.
  •  Sau Đại học: Giống cây rừng

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

          - Nghiên cứu chọn giống cây trồng

          - Nghiên cứu nhân giống cây trồng

          - Nghiên cứu tạo giống cây trồng

          - Công nghệ tế bào thực vật

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Cơ sở
  1. Bước đầu nghiên cứu nhân giống loài Tràm năm gân (Melaleuca quinquennervia) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro, đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2010.
  2. Nghiên cứu kỹ thuật tạo rễ và huấn luyện cây con in vitro Tràm năm gân (Melaleuca quinquennervia), Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2011.
  3. Nghiên cứu nhân giống in vitro  Re Hương (Cinnamomum parthenoxylon),       Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2017.
  4. Nghiên cứu nhân giống cây Hồng nhung cổ (Rose sp) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2020.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)

          1. Đề tài Nafosted: Nghiên cứu giám định các loài giổi ăn hạt (Michelia spp.) ở          Việt Nam bằng phương pháp hình thái, phân tử và sinh thái. Chủ nhiệm: Vũ    Quang Nam. Năm 2017-2020.

            2. Đề tài cấp Nhà nước: Khai thác và phát triển nguồn gen cây Xá xị             (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) ở một số tỉnh miền Bắc. Chủ      nhiệm: Hoàng Văn Sâm. 1/2019- 12/2022.

  • Cấp Bộ

            1. Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật gây trồng và chế biến tinh dầu có năng suất      và chất lượng cao. Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, Chủ nhiệm: Lê Đình       Khả, 2013-2017.

            2. Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng rừng thâm canh cây phay     (Duabanga sonnerratioides Buch.-Ham.), Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và        PTNT, Chủ nhiệm: Phạm Minh Toại, 2019-2023. .

            3. "Sản xuất thử nghiệm Tràm năm gân (Q15.38, Q15.013, Q16.427) và Tràm    trà (A36.217, A32.23, A26.218) mới được công nhận tại một số tỉnh miền Bắc      và miền Trung", Dự án cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thanh Hường, 2019-2022.

            4. Nghiên cứu chọn giống, nhân giống và kỹ thuật gây trồng loài Đinh Đũa      (Stereospermum colaris) phục vụ cho trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, Nhiệm vụ     KHCN cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, Chủ nhiệm: Hoàng Vũ Thơ, 2012.

  •  Cấp Tỉnh/Thành phố

          1. Xây dựng giải pháp lâm sinh để giảm thiểu nguy cơ cháy rừng tại các vùng   trọng điểm cháy, Đề tài cấp Thành phố Hà nội, Chủ nhiệm: Nguyễn Thế           Hưởng, 2018.

          2. Rà soát, điều chỉnh và xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá trong lĩnh      vực lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài cấp Thành phố Hà nội,   Chủ nhiệm: Nguyễn Thế Hưởng, 2020.

  •  Cấp Cơ sở

          1. Xây dựng vườn cây đầu dòng cho một số giống cây lâm nghiệp nhập nội     năng suất cao phục vụ thực hành, thực tập tại trường Đại học Lâm nghiệp, Đề      tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, Chủ nhiệm: Hồ Hải Ninh, 2014.

          2. Xác định mối quan hệ di truyền giữa một số xuất xứ Tràm cajuputi           (Melaleuca cajuputi) và Tràm năm gân (Melaleuca quinquenervia) trồng tại Việt         Nam bằng chỉ thị ISSR, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, Chủ nhiệm:   Hồ Hải Ninh, 2015.

          3. Nghiên cứu nhân giống Đinh lăng lá nhỏ (Polycias fruticosa (L.) Harms)"       bằng phương pháp nuôi cấy in vitro. Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thơ, 2017.

          4. Nghiên cứu trồng thử nghiệm mô hình một số loài cây dược liệu nuôi cấy mô có giá trị tại vườn ươm - Trường Đại học Lâm nghiệp, . Đề tài cấp Trường Đại học Lâm   nghiệp, Chủ nhiệm: Nguyễn Thế Hưởng, 2018 – 2019.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

          1. Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thanh Hường, Đánh giá khảo nghiệm                   xuất xứ và nhân giống hom Tràm năm gân (Melaleuca quinquenervia) tại Ba Vì             - Hà Nội. Tạp chí  Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2011, tr.1849-1856.

          2. Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thanh Hường, Ảnh hưởng của bón phân             đến sinh trưởng, hàm lượng và chất lượng tinh dầu một số xuất xứ Tràm năm               gân (Melaleuca quinquenervia) tại Ba Vì - Hà Nội, Tạp chí khoa học và công              nghệ Lâm nghiệp, Số 4/2013, 3-8.

          3. Nguyễn Quỳnh Trang. Vũ Thị Huệ, Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ,             Nhân giống in vitro Lan Phi Điệp tím (Dendrobium anosmum), Tạp chí Khoa                 học và công nghệ Lâm nghiệp, Số 3 kỳ 1, 2013, 16-21.

          4. Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Quỳnh Trang, Khuất Thị Hải Ninh, Hồ Hải               Ninh, Hoàng Vũ Thị Thơ, Hà Văn Huân, Bùi Văn Thắng, Trần Thị Thời,                      Nguyễn Thi Thu Hằng, Nguyễn Đình Hải, Đỗ Tiến Phát, Chu Hoàng Hà, Nhân                  giống Thông caribê (Punus caribeae Morelet) bằng phương pháp nuôi cấy in               vitro, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tháng 11/2014, 107-112.

          5. Khuất Thị Hải Ninh, Lê Đình Khả, Vũ Thị Huệ, Nguyễn Thị Thanh Hường,                   Nghiên cứu nhân giống một số dòng vô tính Tràm năm gân (Melaleuca                       quinquenervia) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Nông nghiệp và Phát             triển Nông thôn, Tháng 6/2015, 220-226.

          6.  Lê Đình Khả, K. Pinyopusarerk,  Nguyễn Thị Thanh Hường, Hồ Hải Ninh,            Khuất Thị Hải Ninh, Khảo nghiệm xuất xứ Tràm cajuput tại Ba Vì và đa dạng                   di truyền các dạng tràm ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông                     thôn, Tháng 6/2016, 255-264.

          7. Khuất Thi Hải Ninh, Nguyễn Quỳnh Trang, Bùi Văn Thắng, Vũ Văn                        Thông, Nghiên cứu nhân giống in vitro  Re Hương (Cinnamomum                                      parthenoxylon (Jack) Meisn, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, Số                     10/2017, 42-48 .

8. Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Thị Thắm, Lê Viết Việt, Kiều Thị Thuyên, Nghiên cứu nhân giống Dâu tây (Fagaria annanasa) bằng phương pháp nuôi cấy mô, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chuyên đề Giống cây trồng vật nuôi, Tháng 12/2017, 84-90.

9. Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ, Trần Huyền Anh, Nghiên cứu nhân giống Kim giao (Nageia fleurryi) bằng phương pháp giâm hom, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, Số 4/2018, 10-14.

10. Nguyễn Thị Thơ, Khuất Thị Hải Ninh, Vũ Thị Phan, Lê Viết Việt, Bùi Văn Thắng, Nhân giống in vitro Đinh lăng lá nhỏ (Polycias fruticosa L.Harms), Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, Số 4/2018, 15-21.

11. Nguyễn Thị Thơ, Vũ Thị Phan, Lê Viết Việt, Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thùy Linh, Bùi Văn Thắng, Nghiên cứu nhân giống Râu hùm (Tacca chantrieri Andre) bằng kỹ thuật in vitro, Hội thảo khoa học công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, 2018 (tr.1613-1620).

12. Vũ Thị Phan, Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ, Nghiên cứu nhân giống in vitro Lan trầm tím (Dendrobium nestor), Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, Số 1/2019, 38-44

13. Khuất Thị Hải Ninh, Phan Thị Trang, Nguyễn Thị Thơ, Bùi Văn Thắng, Vũ Văn Hiếu, Nghiên cứu nhân giống cây Tục đoạn (Dipsacus japonucus) bằng phương pháp nuôi cấy mô, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, Số 2/2019, 11-17.

7.2. SÁCH

  • Sách chuyên khảo/tham khảo

Lê Đình Khả và các cộng tác viên (2017). Nghiên cứu chọn giống, nhân giống và kỹ thuật trồng tràm có năng suất và chất lượng tinh dầu cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam. 144 trang.


Chia sẻ

Article Summary Article Summary

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM 2024 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC...
Trong những năm qua, Trường Đại học Lâm nghiệp là một trong những trường hàng đầu đào tạo đại học ngành công nghệ sinh học. Nhiều sinh viên ra trường đã và đang thành đạt, chiếm giữ các vị trí quan trọng trong các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu, đào tạo hoặc tự khởi nghiệp thành công thông qua thành lập và xây dựng các loại hình doanh nghiệp.