TS. Nguyễn Thế Hưởng

11 tháng 8, 2020
Chức vụ: Giảng viên ; Chuyên môn: Giống và Công nghệ sinh học, Lâm học, Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường; Email: huongnt@vnuf.edu.vn

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên:  NGUYỄN THẾ HƯỞNG   

Giới tính: Nam

Năm sinh: 1983

Ngạch giảng viên: Giảng viên hạng III (V.07.01.02)

Học vị: Tiến sĩ

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0987964215

Email: huongnt@vnuf.edu.vn; nguyenthehuong06@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

  •  2006, Kỹ sư, Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2010, Thạc sĩ, Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2018, Tiến sĩ, Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

      (Thời gian, vị trí công tác, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị)

  •  2006 - 2019: Nghiên cứu viên, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2019 đến nay: Giảng viên, Viện Công nghệ sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Kỹ thuật giống cây đô thị, Quản lý giống cây trồng, Giống cây trồng.

  • Sau Đại học
  • Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (Ghi lĩnh vực nghiên cứu, hướng nghiên cứu)

Lâm học, Công nghệ sinh học, Quản lý tàinguyên rừng và môi trường.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

 (Trật tự trình bày Đề tài/Chương trình/dự án/nghiệm vụ KH&CN: tên đề tài/dự án /nhiệm vụ, đề tài cấp quản lý, mã số (nếu có), năm bắt đầu đến năm kết thúc)

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  • Cấp Bộ
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  1. Định giá rừng tự nhiên phục vụ thanh lý rừng, Đề tài cấp thành phố Hà Nội,2014 – 2015;
  2. Chọn lọc cây mẹ phục vụ phát triển giống cây bản địa tại địa phương (10 loài), đề tài cấp tỉnh Yên Bái, 2015 – 2015;
  3. Xây dựng giải pháp lâm sinh để giảm thiểu nguy cơ cháy rừng tại các vùng trọng điểm cháy, đề tài cấp thành phố Hà Nội, 2018 – 2018;
  4. Rà soát, điều chỉnh và xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá trong lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài cấp thành phố Hà Nội, 2019 – 2019.
  • Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu trồng thử nghiệm mô hình một số loài cây dược liệu nuôi cấy mô có giá trị tại vườn ươm - Trường Đại học Lâm nghiệp, đề tài cấp cơ sở, 2018 – 2019.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Nghiên cứu tạo giống Xoan ta (Melia azedarach L.) biến đổi gen có sức sinh trưởng nhanh, cho chất lượng gỗ tốt, 2007 – 2010.
  2. Khai thác và phát triển nguồn gen cây Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) ở một số tỉnh miền Bắc, Bộ Khoa học và Công nghệ,  2019 – 2023,
  • Cấp Bộ
  1. Phát triển giống cây đặc sản rừng có giá trị kinh tế giai đoạn 2006  - 2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2006 – 2010;
  2. Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Trẩu (Vernicia monana Lourd) bổ sung để cung cấp gỗ nguyên liệu cho vùng Tây Bắc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2007 – 2011;
  3. Nghiên cứu phát triển giống Mây lá đơn (Calamus simplicifollius) đã được tuyển chọn ở Trung Quốc cho một số tỉnh miền Bắc – Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2008 – 2010;
  4. Phát triển giống cây đặc sản rừng có giá trị kinh tế giai đoạn 2011 – 2015, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2011 – 2015;
  5. Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng Mỡ (Manglietia conifera Blume) có năng suất cao cung cấp gỗ lớn ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung bộ.
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  • Cấp Cơ sở

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

(Tên tác giả /các tác giả, tên bài viết, tên tạp chí, tập, (số), năm công bố)

1. Hồ Văn Giảng và Nguyễn Thế Hưởng, Có thể gây trồng Trẩu lá xẻ (Vernicia montana Lourd) theo mục tiêu cung cấp gỗ nguyên liệu tại vùng Tây Bắc, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009;

2. Hồ Văn Giảng, Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Thế Hưởng, Nhân giống Trẩu lá xẻ (Vernicia montana Lourd) bằng phương pháp nuôi cấy mô – tế bào, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2010;

3. Nguyễn Quang Giáp và Nguyễn Thế Hưởng, Đặc điểm cấu trúc và đất rừng trên một số mô hình phục hồi rừng cộng đồng theo mục tiêu đảm bảo chức năng phòng hộ và sinh kế tại xã Nặm Păm – Mường Là – Sơn La, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2011.

4. Hà Bích Hồng và Nguyễn Thế Hưởng, Nhân giống invitro loài cây lõi thọ (Gamelina arborea Roxb), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2012;

5. Nguyễn Quang Giáp, Nguyễn Thế Hưởng và Nguyễn Thị Mai Dương, Nghiên cứu xác định kỹ thuật tạo cây con cho một số loài cây ngập mặn phục vụ trồng rừng chống xói lở ven sông xã Nam Hưng – Tiền Hải – Thái Bình, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2013;

6. Nguyễn Thế Hưởng, Bùi Thế Đồi, Nguyễn Thị Hường, Phạm Thành Trang, Chọn dòng Bạch đàn mang biến dị tổ hợp có khả năng chịu mặn, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 11, 2016;

7. Nguyễn Thế Hưởng, Bùi Thế Đồi, Nguyễn Thị Hường, Hà Bích Hồng, Chọn dòng bạch đàn mang biến dị soma có khả năng chịu mặn, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2017.

B. Quốc tế

(Author(s) of chapter, "Title of chapter", In Title of book, edition (if not first), Editor(s) of book, Ed. Place of publication: Publisher, Year, Page number(s))

7.2. SÁCH [3]

(Tên tác giả/các tác giả, Tên sách in nghiêng, lần xuất bản (nếu không phải lần đầu). Nơi xuất bản: Nhà xuất bản, Năm)

  •  Giáo trình
  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo

8.  THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế

(Tên giải pháp/sáng chế, số hiệu, năm cấp, nước cấp)

(Quy trình công nghệ sản xuất …….. Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả Số ...; Năm  ...... .Việt Nam. Tác giả.)

8.2. GIẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

(Tên giải thưởng/Khen thưởng, Tổ chức cấp, Năm cấp)

 


Chia sẻ